Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác cân với AB=AC=a, , mặt phẳng (A’BC’) tạo với đáy một góc . Tính thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng:
A.
B.
C.
D.
Chọn A.
Ta có:
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a và bán kính đáy bằng a . Thể tích của khối nón đã cho bằng:
Cắt hình trụ (T) bằng một mặt phẳng đi qua trục được thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích bằng 30cm2 và chu vi bằng 26cm . Biết chiều dài của hình chữ nhật lớn hơn đường kính mặt đáy của hình trụ (T). Diện tích toàn phần của (T) là:
Cho hình trụ có diện tích toàn phần là và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng qua trục là hình vuông. Tính thể tích khối trụ?
Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng S, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu bán kính a. Khi đó thể tích của hình trụ bằng:
Một quả bóng bàn và một chiếc chén hình trụ có cùng chiều cao. Nếu ta đặt quả bóng lên miệng chiếc chén thấy phần ở ngoài của quả bóng có chiều cao bằng chiều cao của quả bóng. Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích của quả bóng và thể tích chiếc chén, khi đó:
Cho một hình cầu nội tiếp hình nón tròn xoay có góc ở đỉnh là , bán kính đáy là R và chiều cao là h. Một hình trụ ngoại tiếp hình cầu đó có đáy dưới nằm trong mặt phẳng đáy của hình nón (tham khảo hình vẽ). Gọi lần lượt là thể tích của hình nón và hình trụ, biết rằng . Gọi là giá trị lớn nhất của tỉ số . Giá trị của biểu thức P=48M+25 thuộc khoảng nào dưới đây?
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại B, AB=BC=a và . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=2a. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Cho khối cầu có thể tích bằng , khi đó bán kính R của mặt cầu là:
Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình bát diện đều có cạnh bằng a.
Cho ba hình cầu tiếp xúc ngoài nhau từng đôi một và cùng tiếp xúc với một mặt phẳng. Các tiếp điểm của các hình cầu trên mặt phẳng lập thành tam giác có các cạnh bằng 4 , 2 và 3. Tích bán kính của ba hình cầu trên là:
Cho khối trụ có bán kính đáy r = và chiều cao h = 4 . Tính thể tích V của khối trụ đã cho.
Cho hình nón có chiều cao h và góc ở đỉnh bằng . Thể tích của khối nón xác định bởi hình nón trên:
Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA = SC = a , SB = 2a . Gọi O là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Góc giữa hai mặt phẳng (SBO) và (SBC) bằng:
Cho hình trụ có tâm hai đáy lần lượt là O và O' ; bán kính đáy hình trụ bằng a.Trên hai đường tròn (O) và (O') lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho đường thẳng AB tạo với trục của hình trụ một góc và có khoảng cách tới trục của hình trụ bằng .Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.