Cho 3 điểm A(2;3) , B(1;–4) , C(5;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua . Khi đó tọa độ của A’ là:
A. (8;–1)
B. (4;–7)
C. (–4;7)
D. (–8;1)
Đáp án B
Vì I là trung điểm của BC nên:
Đối xứng qua tâm I (3; -2) biến điểm A thành điểm A' nên I là trung điểm của AA'
Áp dụng biểu thức
Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc tọa độ là:
Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy
Cho điểm M(5;2) và đường thẳng (d): 3x – y + 2 = 0. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng (d)
Cho (d): 3x – 6y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc O là:
Cho A(6;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là:
Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua đường thẳng x + y = 0?
Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;4) tỉ số k = là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(0;−1) , bán kính R = 3. Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 180và phép vị tự tâm O tỉ số 2, phép tịnh tiến theo vectơ
Cho đtròn (C) : và đường thẳng (d): y=–x+1. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Đd. Phương trình của (C’) là
Cho đường tròn (C): – 2y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:
Cho A(1; 2); B(–3;5) Phép đối xứng tâm O biến hai điểm A; B lần lượt thành A'; B'. Độ dài đoạn A’B’:
Cho đường tròn (C) là đường tròn lượng giác. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(2;3):
Cho A(2;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là:
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau: