Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:
A.R = 2
B.
C. R = 3
D.R = 4
Đường tròn có bán kính là
ĐÁP ÁN D
Cho đường tròn (C) có phương trình . Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là
Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:
Cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 là
Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m; 2 – m) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60 thì m nhận giá trị là
Cho đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng . Khi đó bán kính lớn nhất của đường tròn (C) có thể nhận là:
Cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:
Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + y – 3 =0 và đi qua hai điểm A(-1; 3), B(1; 4) có phương là
Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là
Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m;2) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là: