Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a
A. r=a√34
B. r=a√25
C. r=a√36
D. r=a√57
Đáp án C
Diện tích tam giác đều cạnh a bằng:
S=12a.a.sin600=a2√34
Lại có S=pr⇒r=Sp=a2√343a2=a√36
Hình bình hành ABCD có AB = a, BC=a√2 và ^BAD=450. Khi đó hình bình hành có diện tích bằng:
Tam giác ABC có AB = 4, BC = 6, AC = 2√7. Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài cạnh AM?
Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho
Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 18cm và có diện tích bằng 64cm2. Giá trị sinˆA là:
Tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm của AB và BC bằng 3, cạnh AB = 9 và ^ACB=600. Tính độ dài cạnh BC
Tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng:
Tam giác ABC có ba cạnh là 6, 8, 10. Khi đó, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho
Tam giác ABC có a = 21, b = 17, c = 10. Diện tích của tam giác ABC bằng:
Tam giác ABC vuông tại A và có AB = AC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác đã cho
Tam giác ABC có AB = 5, AC = 8, và ^BAC=600. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đã cho
Tam giác ABC có ba cạnh là 5, 12, 13. Khi đó, diện tích tam giác là:
Tam giác ABC có BC = 10 và ˆA=300. Khi đó, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: