x = −2 là nghiệm của phương trình:
A. (x2 + 1)(x + 2) = 0
B.
C. 2x2 + 7x + 6 = 0
D. .
Đáp án A và C
- Xét phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0.
Thay x = −2 vào biểu thức (x2 + 1)(x + 2), ta được:
[(−2)2 + 1].(−2 + 2) = [(−2)2 + 1].0 = 0.
Do đó x = −2 là nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0.
- Xét phương trình .
ĐKXĐ: x ≠ ± 2
Ta thấy x = −2 (không TM ĐKXĐ) nên x = −2 không phải là nghiệm của phương trình .
- Xét phương trình 2x2 + 7x + 6 = 0.
Thay x = −2 vào biểu thức 2x2 + 7x + 6, ta được:
2.(−2)2 + 7.(−2) + 6 = 8 −14 + 6 = −6 + 6 = 0.
Do đó x = −2 là nghiệm của phương trình 2x2 + 7x + 6 = 0.
- Xét phương trình
ĐKXĐ: x ≠ −2.
Ta thấy x = −2 (không TM ĐKXĐ) nên x = −2 không phải là nghiệm của phương trình .
Từ đó suy ra: x = −2 là nghiệm của các phương trình (x2 + 1)(x + 2) = 0 và 2x2 + 7x + 6 = 0.
Vậy chọn A và C.
Cho ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC, . Biết AB = 6 cm; AC = 15 cm. Khi đó bằng:
Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh.
Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng là:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của cắt BD ở E.
a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD.
b) Chứng minh AH.ED = HB.EB.
c) Tính diện tích tứ giác AECH.