Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

29/06/2022 67

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của BCD^ cắt BD ở E.

a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD.

b) Chứng minh AH.ED = HB.EB.

c) Tính diện tích tứ giác AECH.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của   cắt BD ở E. a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. c) Tính diện tích tứ giác AECH. (ảnh 1)

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BD, phân giác của   cắt BD ở E. a) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD. b) Chứng minh AH.ED = HB.EB. c) Tính diện tích tứ giác AECH. (ảnh 2)

a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB // CD.

Suy ra B^1=D^1 (hai góc so le trong).

Xét DAHB và DBCD có:

BCD^=AHB^=90o

B^1=D^1 (chứng minh trên)

Do đó ∆AHB  ∆BCD (g.g).

b) Từ câu a: ∆AHB∆BCD suy ra: AHBC=HBCDAHHB=BCCD  (1)

Lại có CE là đường phân giác trong ∆BCD nên BCCD=EBED      (2)

Từ (1) và (2) suy ra AHHB=EBED.

Do đó AH.ED = HB.EB (đpcm)

c) Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC vuông tại A, ta được:

AB2 + AD2 = BC2

BC=AB2+AD2=82+62=10  (cm).

Ta có  BCCD=EBEDBCAB=EBED

BCAB+BC=EBED+EB

BCAB+BC=EBED+EB=EBBD

68+6=EB10

EB=6.  108+6=307  (cm)

Khi đó  BCAB=EBED68=307ED

ED=307  .  86=407  (cm).

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ADH vuông tại H, ta được:

AH2 + DH2 = AD2

DH=AD2AH2=624,82=3,6  (cm).

Do đó, EH = ED – DH = 4073,6=7435  (cm).

Mặt khác, từ câu a: ∆AHB  ∆BCD suy ra: AHBC=ABBD

AH=AB.BCBD=8.610=4,8  (cm).

Do đó SAECH=2.12AH.HE=4,8  .  743510,15  (cm2)

Vậy diện tích tứ giác AECH là 10,15 cm2.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho ∆ABC có AD là phân giác của góc BAC, DBC. Biết AB = 6 cm; AC = 15 cm. Khi đó BDBC bằng:

Xem đáp án » 29/06/2022 115

Câu 2:

Trong hình vẽ, biết: MN // BC, suy ra:

Trong hình vẽ, biết: MN // BC, suy ra: (ảnh 1)

Xem đáp án » 29/06/2022 82

Câu 3:

x = −2 là nghiệm của phương trình:

Xem đáp án » 29/06/2022 76

Câu 4:

Trong một buổi lao động, lớp 8A gồm 40 học sinh chia thành hai tốp: tốp thứ nhất trồng cây và tốp thứ hai làm vệ sinh. Tốp trồng cây đông hơn tốp làm vệ sinh là 8 người. Hỏi tốp trồng cây có bao nhiêu học sinh.

Xem đáp án » 29/06/2022 75

Câu 5:

Chứng minh với mọi m, n ta có: m2+n2+14  2mn+m  n.

Xem đáp án » 29/06/2022 74

Câu 6:

Cho ∆ABC đồng dạng với ∆HIK theo tỷ số đồng dạng k, ∆HIK đồng dạng với ∆DEF theo tỷ số đồng dạng m. ∆DEF đồng dạng với ∆ABC theo tỷ số đồng dạng là:

Xem đáp án » 29/06/2022 73

Câu 7:

Giải các phương trình sau:

a) x35+1+2x3=6

b) (2x − 3)(x2 − 1) = 0

c) 2x+11x2=2x11(x+1)(x2).

Xem đáp án » 29/06/2022 70

Câu 8:

Điều kiện xác định của phương trình x3(x1)+x2x+4=2x(x+2)(x1) là:

Xem đáp án » 29/06/2022 69

Câu 9:

Phương trình 12 – 6x = 5x + 1 có nghiệm là:

 

Xem đáp án » 29/06/2022 68