c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền là h=2√5
c) Phương trình (1) có Δ=(m+2)2−4(m+1)=m2+4m+4−4m−4=m2
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thì Δ>0⇔m≠0
Khi đó, áp dụng định lý Viet ta có : {x1+x2=−ba=m+2x1x2=ca=m+1
Do hai nghiệm phân biệt x1,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông nên ta có x1,x2>0 suy ra : {x1+x2>0x1x2>0⇔{m+2>0m+1>0⇔m>−1
Vì x1,x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền h=2√5 nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
1x21+1x22=1(2√5)2⇔x21+x22x21x22=54⇔(x1+x2)2−2x1x2x21x22=54⇔4.[(m+2)2−2(m+1)]=5(m+1)2⇔4m2+8m+8=5m2+10m+5⇔m2+2m−3=0
Ta có : a+b+c=1+2+(−3)=0 nên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
[m1=1(tm)m2=ca=−3(ktm)
Vậy m = 1là giá trị cần tìm.
Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn (O) tại hai điểm A,B .Trên tia đối của tia BA lấy một điểm M qua M kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với đường tròn (O)(C, là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB
a) Chứng minh rằng tứ giác OMCH nội tiếp được trong một đường tròn
b) Cho hàm số y=−14x2 có đồ thị (P) và đường thẳng d:y=12x−2 . Vẽ đồ thị (P) và tìm tọa độ giao điểm của (P) với đường thẳng d bằng phép tính
b) OM cắt đường tròn (O) tại I và cắt CD tại K. Chứng minh OK.OM=R2
Cho phương trình x2−(m+2)x+m+1=0(1) ( m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = -3
c) Đường thẳng qua O vuông góc OM với cắt các tia MC, MD lần lượt tại P và Q. Tính độ dài OM theo R sao cho diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất