Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 85

Cho hệ bất phương trình: 2x+y>1x+y>3 , điểm nào sau đây không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?

A. O(0; 0);

Đáp án chính xác

B. M(2; 3);

C. N(3; 4);

D. P(4; 5).

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

+) Thay x = 0, y = 0 vào từng bất phương trình của hệ ta có:

2.0 + 0 = 0 > 1 là mệnh đề sai và 0 + 0 = 0 > 3 là mệnh đề sai, vậy điểm O(0; 0) không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó A là đúng.

+) Thay x = 2, y = 3 vào từng bất phương trình của hệ ta có:

2.2 + 3 = 7 > 1 là mệnh đề đúng và 2 + 3 = 5 > 3 là mệnh đề đúng, vậy điểm M(2; 3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó B là sai.

+) Thay x = 3, y = 4 vào từng bất phương trình của hệ ta có:

2.3 + 4 = 10 > 1 là mệnh đề đúng và 3 + 4 = 7 > 3 là mệnh đề đúng, vậy điểm N(3; 4) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó C là sai.

+) Thay x = 4, y = 5 vào từng bất phương trình của hệ ta có:

2.4 + 5 = 13 > 1 là mệnh đề đúng và 4 + 5 = 9 > 3 là mệnh đề đúng, vậy điểm P(4; 5) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Do đó D là sai.

Vậy ta chọn phương án A.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một nhà khoa học nghiên cứu về tác động phối hợp của vitamin A và vitamin B đối với cơ thể con người. Kết quả như sau:

- Một người có thể tiếp nhận được mỗi ngày không quá 600 đơn vị vitamin A và không quá 500 đơn vị vitamin B.

- Một người mỗi ngày cần từ 400 đến 1 000 đơn vị vitamin cả A và B.

Do tác động phối hợp của hai loại vitamin, mỗi ngày, số đơn vị vitamin B không ít hơn 12  số đơn vị vitamin A nhưng không nhiều hơn ba lần số đơn vị vitamin A.

Biết giá một đơn vị vitamin A là 9 đồng và giá một đơn vị vitamin B là 7,5 đồng. Phương án dùng hai loại vitamin A, B thoả mãn các điều kiện trên để có số tiền phải trả là ít nhất là:

Xem đáp án » 21/10/2022 316

Câu 2:

Một gia đình cần ít nhất 900 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit trong thức ăn mỗi ngày. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt bò chứa 800 đơn vị protein và 200 đơn vị lipit. Mỗi ki ‒ lo ‒ gam thịt lợn chứa 600 đơn vị protein và 400 đơn vị lipit. Biết rằng gia đình này chỉ mua nhiều nhất 1,6 kg thịt bò và 1,1 kg thịt lợn. Giá tiền một kg thịt bò là 250 nghìn đồng, 1 kg thịt lợn là 110 nghìn đồng. Gọi x, y lần lượt là số kg thịt bò và thịt lợn mà gia đình đó cần mua để tổng số tiền họ phải trả là ít nhất mà vẫn đảm bảo lượng protein và lipit trong thức ăn. Giá trị x2 + y2 là:

Xem đáp án » 21/10/2022 179

Câu 3:

Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:  

Và F(x; y) = 3,5x + 2y. Tìm giá trị lớn nhất của F(x; y).

Xem đáp án » 21/10/2022 169

Câu 4:

Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

Xem đáp án » 21/10/2022 146

Câu 5:

Cho hệ bất phương trình x+5y<15x4y>6. Hỏi khi cho y = 0, x có thể nhận mấy giá trị nguyên nào?

Xem đáp án » 21/10/2022 146

Câu 6:

Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ bất phương trình x+y>4xy<10 ?

Xem đáp án » 21/10/2022 143

Câu 7:

Điểm M(0; -3) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 142

Câu 8:

Cho hệ bất phương trình x0y00,5x+y8 . Miền nghiệm của hệ bất phương trình biểu diễn bởi miền tam giác OAB. Ba điểm nào sau đây có tọa độ đúng của O, A và B?

Xem đáp án » 21/10/2022 122

Câu 9:

Khoảng giá trị của x khi y = 1 trong hệ bất phương trình x+y12x3y<5 là:

Xem đáp án » 21/10/2022 120

Câu 10:

Điểm M(1; 0) thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 119

Câu 11:

Bác An cần phải làm nến trong vòng không quá 8 giờ để bán. Nến loại A cần 30 phút để làm xong một cây, nến loại B cần 1 giờ để làm xong một cây. Gọi x, y lần lượt là số nến loại A, B bác An sẽ làm được. Hệ bất phương trình mô tả điều kiện của x và y là hệ bất phương trình nào sau đây?

Xem đáp án » 21/10/2022 118

Câu 12:

Tìm m để hệ bất phương trình sau trở thành hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn mx2+2(m+1)x+y<1my2+3x4y1>0

Xem đáp án » 21/10/2022 117

Câu 13:

Cho hệ bất phương trình x0y0x+y802x+y120

Trong các cặp số (-1; -1), (-1; 0), (1; 1), (2; 2), (0; -1) thì những cặp số là nghiệm của hệ bất phương trình trên là:

Xem đáp án » 21/10/2022 111

Câu 14:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 110

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »