Đường tròn (C):x2+y2−6x+2y+6=0 có tâm I, bán kính R lần lượt là:
A. I (3; -1), R = 4;
B. I (-3; 1), R = 4;
C. I (3; -1), R = 2;
D. I (-3; 1), R = 2.
Đáp án đúng là: C
Ta có: (C):x2+y2−6x+2y+6=0⇒a=−6−2=3; b=2−2=−1; c = 6
⇒I (3; -1) và R=√32+(−1)2−6=2.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):x2+y2+4x+4y−17=0, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 3x – 4y – 2018 = 0.
Đường tròn đường kính AB với A (3; -1), B (1; -5) có phương trình là:
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):(x−3)2+(y+1)2=5, biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: 2x + y + 7 = 0.
Đường tròn (C) có tâm I (-2; 3) và đi qua M (2; -3) có phương trình là:
Gọi I(a; b) là tâm của đường tròn (C):x2+(y+4)2=5. Tính S = 2a + b:
Cho đường tròn (C):(x−1)2+(y+2)2=8. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại điểm A (3; -4).
Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C):x2+y2−3x−y=0 tại điểm đối xứng với M (-1; -1) qua trục Oy là:
Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C):x2+y2=9. Tìm I và tính S = R3.
Gọi I và R lần lượt là tâm và bán kính của đường tròn (C):(x+1)2+y2=8. Tìm I và tính S = 3.R.
Đường tròn có tâm trùng với gốc tọa độ, bán kính R = 1 có phương trình là:
Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C):(x−1)2+(y+3)2=16 là:
Đường tròn (C) có tâm I (1; -5) và đi qua O (0; 0) có phương trình là:
Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C):(x+2)2+(y+2)2=25 tại trung điểm của A (1; 3) và B (3; -1) là: