A. →CA−→BA=→BC
B. →AB+→AC=→BC
C. →AB+→CA=→CB
D. →AB−→BC=→CA
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A: →CA−→BA=→CA+→AB=→CB=−→BC ⇒ loại A.
Đáp án B: →AB+→AC=→AD (với D là điểm thỏa mãn tứ giác ABDC là hình bình hành).
Mà AD và BC là 2 đường chéo của hình bình hành ABDC.
Do đó →AD≠→BC ⇒ loại B.
Đáp án C: →AB+→CA=→CA+→AB=→CB (đúng) ⇒ chọn C.
Đáp án D: →AB−→BC=→AB+→CB≠→CA (khi cộng hai vectơ theo quy tắc 3 điểm, điểm cuối của vectơ thứ nhất phải là điểm đầu của vectơ thứ hai) ⇒ loại D.
Vậy ta chọn đáp án C.
Cho đường tròn (O). Từ điểm A nằm ngoài (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới (O). Xét các mệnh đề sau:
(I) →AB=→AC (II) →OB=−→OC (III) |→BO|=|→CO|
Mệnh đề đúng là:
Cho tam giác OAB vuông cân tại O với OA = OB = a. Độ dài của →u=214→OA−52→OB là:
Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB = 4a, AD = 3a. Tính độ dài →AB+→AD.
Cho hai lực →F1 và →F2 cùng tác động vào một vật đứng tại điểm O, biết hai lực →F1 và →F2 đều có cường độ là 50 (N) và chúng hợp với nhau một góc 60°. Hỏi vật đó phải chịu một lực tổng hợp có cường độ bằng bao nhiêu?
Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Đẳng thức nào sau đây đúng?
Cho →a≠→0 và điểm O. Gọi M, N lần lượt là hai điểm thỏa mãn →OM=3→a và →ON=−4→a. Tìm .
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC. Hỏi →MP+→NP bằng vectơ nào trong các vectơ sau đây?
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi M là trung điểm BC. Tính →AM.→BC.
Cho M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC. Hỏi vectơ →MP+→NP bằng vectơ nào?