Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/10/2022 120

Một phân xưởng có hai máy đặc chủng loại 1 và loại 2 sản xuất hai loại sản phẩm kí hiệu là A và B. Một tấn sản phẩm loại A lãi 2 triệu đồng, một tấn sản phẩm loại B lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại A phải dùng máy loại 1 trong 3 giờ và máy loại 2 trong 1 giờ. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm loại B phải dùng máy loại 1 trong 1 giờ và máy loại 2 trong 1 giờ. Máy loại 1 làm việc không quá 6 giờ một ngày, máy loại 2 làm việc không quá 4 giờ 1 ngày. Hỏi cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại A và loại B để số tiền lãi mà phân xưởng này có thể thu được trong một ngày là lớn nhất?

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm loại A, B mà phân xưởng sản xuất trong 1 ngày (x ≥ 0, y ≥ 0).

Khi đó, số tiền lãi một ngày là: F(x; y) = 2x + 1,6y (triệu đồng).

Số giờ làm việc trong ngày của máy loại 1 là 3x + y.

Số giờ làm việc trong ngày của máy loại 2 là x + y.

Vì máy loại 1 làm việc không quá 6 giờ một ngày, máy loại 2 làm việc không quá 4 giờ 1 ngày nên ta có hệ bất phương trình .3x+y6x+y 4x0y0

Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác OABC không bị gạch trong hình vẽ.

Hỏi cần sản xuất bao nhiêu tấn sản phẩm loại A và loại B để số tiền lãi mà phân xưởng này có thể thu được trong một ngày là lớn nhất? (ảnh 1)

Ta có:

F(0; 0) = 2 . 0 + 1,6 . 0 = 0;

F(2; 0) = 2 . 2 + 1,6 . 0 = 4;

F(1; 3) = 2 . 1 + 1,6 . 3 = 6,8;

F(0; 4) = 2 . 0 + 1,6 . 4 = 6,4.

Do đó F(x; y) lớn nhất bằng 6,8 khi (x; y) = (1; 3).

Vậy để thu được lãi lớn nhất phải sản xuất 1 tấn sản phẩm loại A và 3 tấn sản phẩm loại B.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tam giác ABC có BC = 6, AC = 7, AB = 8. Bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC là

Xem đáp án » 21/10/2022 266

Câu 2:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề đảo sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 221

Câu 3:

Tam giác ABC có A=35°, B=25°. Giá trị của cosC bằng

Xem đáp án » 21/10/2022 203

Câu 4:

Giá trị của biểu thức S = 2 + sin2 90° + 2cos2 60° − 3tan2 45° bằng:

Xem đáp án » 21/10/2022 201

Câu 5:

Trong tam giác EFG, chọn mệnh đề đúng.

Xem đáp án » 21/10/2022 185

Câu 6:

Miền nghiệm của bất phương trình x – 3y + 3 > 0 là:

Xem đáp án » 21/10/2022 170

Câu 7:

Xác định tập hợp B = {3; 6; 9; 12; 15} bằng cách nêu tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

Xem đáp án » 21/10/2022 166

Câu 8:

Cho hai tập hợp A = (0; 3), B = (2; 4). Xác định các tập hợp A B, A ∩ B, A \ B và CA.

Xem đáp án » 21/10/2022 158

Câu 9:

Cho định lý sau: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng”.

Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần.

Xem đáp án » 21/10/2022 146

Câu 10:

Với giá trị nào của x sau đây, mệnh đề chứa biến P(x): “x2 – 5x + 4 = 0” là mệnh đề đúng?

Xem đáp án » 21/10/2022 142

Câu 11:

Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 3x + 2y < 10?

Xem đáp án » 21/10/2022 141

Câu 12:

Cho hai tập hợp H = {n ℕ | n là bội của 2 và 3}, K = {n ℕ | n là bội của 6}. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án » 21/10/2022 128

Câu 13:

Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 8 và μ=30°. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Xem đáp án » 21/10/2022 122

Câu 14:

Miền nghiệm của hệ bất phương trình 2x+3y-15<0x+y >0 chứa điểm nào trong các điểm sau đây ?

Xem đáp án » 21/10/2022 118

Câu 15:

Cho tam giác ABC có b = 7; c = 5, cosA =35. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC là

Xem đáp án » 21/10/2022 112

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »