Đáp án đúng là D
Thay tọa độ các điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta được:
+ Thay tọa độ điểm Q (0; –3; 5) vào phương trình mặt phẳng ta được:
2x – y + 3z – 4 = 0
2.0 – (–3) + 3.5 – 4 = 0
14 = 0 (vô lý)
Vậy nên điểm Q không thuộc mặt phẳng (P)
+ Thay tọa độ điểm N (1; –3; 5) vào phương trình mặt phẳng ta được
2x – y + 3z – 4 = 0
2.1 – (–3) + 3.5 – 4 = 0
16 = 0 (vô lý)
Vậy nên điểm N không thuộc mặt phẳng (P)
+ Thay tọa độ điểm P (1; –3; 0) vào phương trình mặt phẳng ta được:
2x – y + 3z – 4 = 0
2.1 – (–3) + 3.0 – 4 = 0
1 = 0 (vô lý)
Vậy nên điểm P không thuộc mặt phẳng (P)
+ Thay tọa độ điểm M (0; –4; 0) vào phương trình mặt phẳng ta được:
2x – y + 3z – 4 = 0
2.0 – (–4) + 3.0 – 4 = 0
0 = 0 (đúng)
Vậy nên điểm M thuộc mặt phẳng (P)
Do đó chọn đáp án D, điểm thuộc mặt phẳng (P) là điểm M (0; –4; 0).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (x + 2)2 + (y − 1)2 + z2 = 4. Hãy tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình x – 3z + 5 = 0. Hãy tìm tọa độ một vectơ pháp tuyến của (P)