100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao (p4)
-
13858 lượt thi
-
24 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là
Đáp án: C
A = qEd = (- 2.10-6).1000.(-1) = 2.10-3 J = 2 mJ
Câu 2:
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
Đáp án: D
Câu 3:
Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là
Đáp án: A
Câu 4:
Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là
Đáp án: A
Câu 5:
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10-9 C từ A đến B.
Đáp án: A
AAB = qUAB = q(UAC + UCB) = qUCB = 10-9.(- 400) = - 4.10-7 J.
Câu 6:
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Tính độ lớn cường độ điện trường E.
Đáp án: B
Câu 7:
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có // AB như hình vẽ. Cho = 600; BC = 10 cm và UBC = 400 V. Đặt tại C một điện tích điểm q = 9.10-10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A.
Đáp án: A
Điện tích q đặt tại C sẽ gây ra tại A véc tơ cường độ điện trường có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn: E/ = = = 5,4.103 V/m.
Cường độ điện trường tổng hợp tại A là: ; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = = 9,65.103 V/m.
Câu 8:
Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
Đáp án: B
Câu 9:
Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là
Đáp án: A
AAB = WA – WB =>WB = WA – AAB = 2,5 – 2,5 = 0
Câu 10:
Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là
Đáp án: B
Câu 11:
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. Tính UAB.
Đáp án: D
Câu 12:
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng
Đáp án: B
Câu 13:
Một điện tích q = 3,2.10-19 C chạy từ điểm M có điện thế VM = 10V đến điểm N có điện thế VN = 5 V. Khoảng cách từ M đến N là 2 cm. Công của lực điện trường là
Đáp án: C
AMN = qUMN = q(VM – VN) = 3,2.10-19(10 – 5) = 16.10-19 J
Câu 14:
Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ, d1=5cm, d2= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn: E1=4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế VB, Vc của hai bản B, C lần lượt bằng
Đáp án: A
Câu 15:
Một êlectron có điện tích ; khối lượng bay với tốc độ dọc theo hướng đường sức của điện trường đều từ một điểm có điện thế . Điện thế V2 tại điểm mà êlectron dừng lại là
Đáp án: C
Câu 16:
Một proton có điện tích ; khối lượng bắt đầu chuyển động vào một điện trường từ điểm có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của điện tích này bằng 3.105 m/s. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là
Đáp án: A
Câu 17:
Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
Đáp án: D
Q = CU = 2.10-6.4 = 8.10-6 C
Câu 18:
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là
Đáp án: B
Q = CU = 20.10-6.120 = 24.10-4 C
Câu 19:
Tụ điện phẳng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
Đáp án: C
Câu 20:
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là
Đáp án: D
Câu 21:
Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế
Đáp án: A
Câu 22:
Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ điện đó có độ lớn là
Đáp án: B
Câu 23:
Một tụ điện phẵng tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta giảm khoảng cách giữa 2 bản tụ xuống còn một nữa. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng
Đáp án: C
Câu 24:
Một tụ điện có điện dung 24 nF được tích điện đến hiệu điện thế 450 V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ?
Đáp án: C
Q = CU = 24.10-9.450 = 1,08.10-5 C,