IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao (P4)

  • 4105 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sau 2 giờ độ phóng xạ của một chất giảm đi 4 lần. Sau 3 giờ độ phóng xạ của chất đó giảm bao nhiêu lần?

Xem đáp án

Đáp án: B.

H2 giờ = H0 . 2-2/T = H0. ¼. 2-1/T = ¼ →H0. 2-1/T = 1

→ H3 giờ = H0 . 2-3/T = 1/8.


Câu 3:

Hạt nhân pôlôni U92238 phóng xạ α và biến đổi theo phản ứng: U922388H24e+P82206b+6e-. Ban đầu có mẫu U92238 nguyên chất có khối lượng 50g. Hỏi sau 2 chu kì phân ra liên tiếp của U92238 thì thu được bao nhiêu lít He ở điều kiện tiêu chuẩn?

Xem đáp án

Đáp án: B.

Từ phương trình phản ứng, ta thấy cứ 1 U238 phóng xạ sẽ tạo ra 8 hạt He

Do vậy số hạt He tạo thành khi 50 g U238 phóng xạ là:

→ VHe = NHe/NA . 22,4 = 28,24 lít.


Câu 5:

Hạt nhân XZ1A1 phóng xạ và biến thành một hạt nhân XZ2A2 bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ XZ1A1 có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất XZ1A1, sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:

Xem đáp án

Đáp án: C.

Xét quá trình phóng xạ: 

Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: 

Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t:

Sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là:


Câu 6:

Chất pôlôni P84210o là phóng xạ hạt α4 có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.

Xem đáp án

Đáp án: D.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ   còn lại sau thời gian t = 276 ngày: m = m02t/T =  52,5 g

Khối lượng chất rắn Pb được tạo thành sau thời gian t = 276 ngày:

→ Khối lượng còn lại của mẫu quặng là 52,5 + 154,5 = 207g.


Câu 8:

Đồng vị phóng xạ Na24 phát ra phóng xạ β- với chu kì bán rã T và hạt nhân con là Mg24. Tại thời điểm ban đầu tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 1/4. Sau thời gian 2T thì tỉ số đó là:

Xem đáp án

Đáp án: D.

Phương trình phóng xạ: 

Vì số khối của Na và Mg bằng nhau nên sau mỗi phản ứng khối lượng Mg24 được tạo thành đúng bằng khối lượng Na24 bị phân rã.

Gọi m0 là khối lượng ban đầu của Na24. Khối lượng Mg24 lúc đầu:  m1 = m0/4

Sau t = 2T:  Khối lượng Na24 còn lại là:  m = m0/22 = m0/4

Khối lượng Mg24 được tạo thành: m2 = m = m0 – m = 3m0/4

Lúc đó khối lượng Mg24 trong hỗn hợp là:  m’ = m1 + m2 = m0

Do đó tỉ số   m’/m = 4.


Câu 10:

Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền M2556n ta thu được đồng vị phóng xạ M2556n. Đồng vị phóng xạ Mn56 có chu kì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia β-. Sau quá trình bắn phá Mn55 bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn56 và số lượng nguyên tử Mn55 = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:

Xem đáp án

Đáp án C:

Sau quá trình bắn phá Mn55 bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của Mn56 giảm, cò số nguyên tử Mn55 không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của Mn56 giảm 24 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:


Câu 13:

U238 phân rã thành Pb206 với chu kỳ bán rã 4,47.109 năm. Một khối đá chứa 93,94.10-5 kg U238 và 4,27.10-5 kg Pb. Giả sử khối đá lúc đầu hoàn toàn nguyên chất chỉ có U238. Tuổi của khối đá là:

Xem đáp án

Đáp án: C.

Gọi N là số hạt nhân U238 hiện tại, N0 là số hạt U238 lúc đầu

Khi đó N0 = N + N = N + NPb (Vì một hạt nhân U238 sau khi phân rã tạo thành một hạt Pb206)

Theo ĐL phóng xạ: 

 = 1,0525 → t = 3,3.108 năm.


Câu 15:

Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia γ để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t = 30 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi tT) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu?

Xem đáp án

Đáp án: D.

Lượng tia γ phóng xạ lần đầu: ΔN1 = N0(1 - eDt) » N0λΔt

(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1 - e-x x, ở đây coi Δt >> T nên

1 -  et = λt)

Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì t = T/2, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn:

N = N0.2-t/T = N0.2-1/2.

Thời gian chiếu xạ lần này t’ → N’ = N0.2-1/2(1 - e-λt') » N0.2-1/2 λt’

bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên N’ = N

 Do đó  phút.


Câu 16:

Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X và Y ban đầu số hạt phóng xạ của hai chất là như nhau. Biết chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T1 và T2 với T2 = 2T1. Sau thời gian bao lâu thì hỗn hợp trên còn lại một phần hai số hạt ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án: D.

T2 = 2T1

Sau thời gian t số hạt nhân của X và Y còn lại:

N1 = N01.2-t/T1, N2 = N02.2-t/T2  với N01 = N02 = N0/2; N0 là số hạt nhân ban đầu của hỗn hợp

Số hạt nhân còn lại của hỗn hợp:

Gọi T là khoảng thời số hạt nhân của hỗn hợp giảm đi một nửa:  N = N0/2

khi t = T  thì . Đặt  ta có : x2 + x – 1 = 0  (*)

Phương trình (*) có nghiệm ; loại nghiệm âm ta lấy 

→ T = 0,69T2


Câu 17:

Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là λ1, nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là λ2. Biết λ2 = 2λ1. Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là

Xem đáp án

Đáp án: A.

Gọi N01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1

Gọi N02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. Thì N02 = N01/3.

Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là:

 và 

Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn:

Khi t = T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì N = 1/2(N01 + N02) = 2/3 N01.   (2)

Từ (1) và (2) ta có: 

Đặt ta được: x2 + 3x – 2 = 0 (*)

Phương trình (*) có nghiệm x = 0,5615528. Do đó : 

Từ đó 


Câu 18:

Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kì T1 = 2,4 ngày ngày đồng vị thứ hai có T2 = 40 ngày ngày. Sau thời gian t1 thì có 87,5% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã, sau thời gian t2  có 75% số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã. Tỉ số t1/t2

Xem đáp án

Đáp án: A.                                                                                 

Gọi T là khoảng thời gian mà một nửa số hạt nhân của hỗn hợp hai đồng vị bị phân rã (chu kỳ bán rã của hỗn hợp, ta có thể tính được T = 5,277 ngày).

Sau thời gian t1 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại  (*)

Sau thời gian t2 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại  (**).                               

Từ (*) và (**)  suy ra t1/t2 = 3/2 hay t1 = 1,5t2


Câu 19:

Một hỗn hợp 2 chất phóng xạ có chu kì bán rã lần lượt là T1 = 1 giờ và T2 = 2 giờ. Vậy chu kì bán rã của hỗn hợp trên là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: D.

Sau t = T1 = 1h số hạt nhân của chất phóng xạ thứ nhất giảm đi một nửa, còn số hạt nhân của chất phóng xạ thứ hai còn

Như vậy chu kì bán rã của hỗn hợp T > 1h.


Câu 20:

Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24 (chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2mCi. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: A.

H0 = 2,10-6.3,7.1010 = 7,4.104Bq; 

H = 502V phân rã/phút = 8,37V Bq (V thể tích của máu tính theo cm3 )

H = H0 .2-t/T = H0.2-0,5  → 2-0,5 = H/H0 →  8,37 V = 7,4.104.2-0,5

V = 6251,6 cm3 = 6,25 dm3 = 6,25 lít.


Câu 21:

Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã T = 40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12 phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau:

Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần.

Xem đáp án

Đáp án:  C.

Liều lượng phóng xạ mỗi lần chiếu: N = N0(1 - e-λt) » N0λt

(áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1- e-x » x, ở đây coi t >> T nên 1 -  e-λt = λt) Với t = 12 phút

Lần chiếu 3, sau thời gian 1 tháng (30 ngày), t = 30T/40 = 3T/4, Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn

N = N0.2-t/T = N0.2-3/4

Thời gian chiếu xạ lần này t’

N’ = N0+.2-3/4(1 - e-λt') » N0.2-3/4λt’

bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu nên N’ = N

Do đó t’ = t/2-3/4 = 20,18 phút.


Câu 22:

Biết P84210o phóng xạ α tạo nên P82206b với chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có một lượng rắn P84210o tinh khiết. Sau bao lâu, P84210o có hàm lượng 50% về khối lượng trong chất rắn thu được.

Xem đáp án

Đáp án: A.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ   còn lại sau thời gian t : 

 có hàm lượng 50% về khối lượng trong chất rắn thu được → mY = m

Khối lượng chất rắn Pb được tạo thành sau thời gian t :

→ t = 140 ngày.


Câu 23:

Có 0,10 mol Po 210 được đặt trong một bình kín chứa 1 lượng khi Nitơ. Chùm hạt α phóng ra từ nguồn phóng xạ Po, bắn phá Nitơ gây ra phản ứng (1): α24+N714O817+H11Giả sử cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ bán rã của Po (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) bằng:

Xem đáp án

Đáp án: B.

Vì cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1) nên số phản ứng (1) xảy ra sau khoảng thời gian 1 chu kỳ là:

N1 = NPo / 2 = (N0 . 2-t/T)/2 = (0,1. 6,02.1023.2-1)/2 = 1,505.1022 phản ứng

→ Thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương