100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao (P3)
-
4376 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Triti phóng xạ với chu kì bán rã 12,3 năm. Sau bao lâu thì độ phóng xạ của một lượng triti chỉ bằng 20% giá trị ban đầu?
Đáp án: C.
Ta có: năm.
Câu 2:
Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân. Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu?
Đáp án: B.
Số hạt nhân chất phóng xạ còn lại sau thời gian t:
→ Sau các khoảng thời gian T/2, 2T và 3T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng .
Câu 3:
Một chất có hằng số phân rã là . Sau thời gian bằng 2/, số phần trăm hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã là:
Đáp án: A
Sau thời gian bằng 2/λ, số hạt còn lại là:
→ phần trăm số hạt bị phân rã là 95 %.
Câu 4:
Một mẫu đồng vị rađôn (222Rn) có chu kì bán rã là 3,8 ngày và có khối lượng ban đầu là m0. Sau 19 ngày, khối lượng chất này có độ phóng xạ 0,5 Ci. Khối lượng m0 là
Đáp án: A.
Câu 5:
Lúc đầu, tỉ số khối lượng của chất phóng xạ A đối với B là 3 : 1. Nếu chu kì bán rã của chúng tương ứng là T và 4T/3 thì sau thời gian bằng 4T tỉ số khối lượng của A đối với B là
Đáp án: C
Ban đầu m0A = 3. m0B
Sau thời gian t = 4T ta có:
Câu 6:
Cho là chất phóng xạ và có chu kì bán rã 1620 năm. Tính thể tích lượng khí heli ở điều kiện chuẩn được phát ra trong một năm từ 5mg rađi.
Đáp án: A
Vì t = 1 năm << T nên số hạt phát ra trong 1 năm là:
Thể tích khí là: lít
Câu 7:
Đồng vị là chất phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 5,33 năm, ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?
Đáp án: A
Lượng Co đã bị phân rã:
m’ = m0 - m = m0.(1- 1/21/5,33) = 0,122m0 = 12,2%.m0
Câu 8:
Chu kì bán rã ngày đêm. Khi phóng xạ tia , pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100 mg ?
Đáp án: A.
Số nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg là:
N’ = N0(1- 1/2t/T) = m0.NA(1 – 1/2t/T)/A
= 100.10-3.6,02.1023.(1- 1/2276/318)/210 = 1,296.1020
Câu 9:
Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.
Đáp án: D.
Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U238 ban đầu là:
N’ = N0 - N = N0( 1 – 1/2t/T) = m0.NA(1 – 1/2t/T)/A = 3,896.1017
Câu 10:
Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác ?
Đáp án: D
Số nguyên tử Sr bị phân rã sau 80 năm là:
N‘ = N0.(1- 1/2t/T) = N0.(1 – 1/280/20) = 0,9375N0 = 93,75%.N0
⇒ Sau 80 năm có 93,75% chất phóng xạ Sr phân rã thành chất khác.
Câu 11:
Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phóng ra n1 tia phóng xạ trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo phóng ra n2 tia phóng xạ. Biết . Chu kỳ bán rã là:
Đáp án: D
Ta có
do đó ta có phương trình: (lấy nghiệm dương)
→T = (-ln2/ln0,125)t1 = t1/3.
Câu 12:
Người ta dùng máy để đếm số hạt nhân bị phân rã của một nguồn phóng xạ trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau t. Tỉ số hạt mà máy đếm được trong khoảng thời gian này là:
Đáp án D:
Giả sử tại thời điểm t số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ:
Tại thời điểm
(*)
Tại thời điểm
Từ (*) và (**) ta suy ra:
Câu 13:
Đồng vị phóng xạ . Một mẫu phóng xạ ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
Đáp án: B.
(Dt1 << T)
với t = 3h.
Câu 14:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, độ phóng xạ ban đầu của nhận giá trị nào?
Đáp án: B.
Độ phóng xạ ban đầu của là:
H0 = λ.N0 = ln(2).m0.NA/ T.A = ln(2).42.10-3.6,02.1023/ 140.86400.210 = 6,9.1012 Bq.
Câu 15:
Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày, biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là ?
Đáp án: C.
Sau 280 ngày đêm phóng xạ, khối lượng chì trong mẫu là :
m = N’.A/NA = m0.NA.( 1 – 1/2t/T).APb/APo.NA = m0.( 1 – 1/2t/T). APb/APo
= 42.10-3.(1- 1/2280/140).206/210 = 30,9 mg.
Câu 16:
Chất phóng xạ phát ra tia và biến đổi thành . Cho chu kì của là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân Pôlôni và số hạt nhân Chì trong mẫu là
Đáp án: C.
Tại thời điểm t1, NPo/NPb = NPo/(N0 – NPo) = 1/3 ⇒ NPo = N0/4 ⇒ t1 = 2T
Tại thời điểm t2 = t1 + 276= 2T + 2T = 4T
⇒ số hạt nhân Po còn lại NPo = N0/24 = N0/16 ⇒ NPb = 15N0/16 ⇒ NPo/NPb = 1/15.
Câu 17:
Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
Đáp án: A.
Tại thời điểm t1: số hạt nhân còn lại N = N0/5 ⇒ 2t1/T = 5
Tại thời điểm t2: số hạt nhân còn lại N = N0/20 ⇒ 2(t1+ 100)/T = 20 ⇒ 5.2100/T = 20
⇒ T = 100/2 = 50s.
Câu 18:
Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg. Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó?
Đáp án: A.
Sau 8 ngày, tỉ số giữa hạt nhân ban đầu và hạt nhân còn lại là:
N0/N = 2t/T = 8/2 = 4 ⇒ T = t/2 = 4 ngày.
Câu 19:
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là
Đáp án: D.
Áp dụng công thức ĐL phóng xạ ta có:
Ta có . Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm:
Câu 20:
Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ cứ sau 5 phút được đo một lần cho kết quả ba lần đo liên tiếp là: 7,13mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của Cr đó bằng bao nhiêu ?
Đáp án: A.
Giả sử tại thời điểm t độ phóng xạ của mẫu chất :
Tại thời điểm t1 = t + t:
Tại thời điểm t2 = t1 + t:
Tương tự ta có ; t = 5 phút
Với H1 = 7,13 – 2,65 = 4,48mCi, H2 = 2,65 – 0,985 = 1,665mCi
→ → t = ln2,697 = 0,99214 → = 0,19843
= 3,493 phút = 3,5 phút.
Câu 21:
Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kỳ bán rã 2giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn này?
Đáp án: B.
Ta có:
Câu 22:
Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.
Đáp án: D.
Độ phóng xạ của 18g thực vật sống H0 = 18.12 phân rã/phút = 216 phân rã/phút
Ta có
Câu 23:
Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ghi dấu ấn với ba trận thủy chiến Bạch Đằng, một do Ngô Quyền, một do Lê Đại Hành và một do Trần Hưng Đạo chỉ huy. Đầu năm 2018, khi đem mẫu gỗ của một cây cọc lấy được dưới sông Bạch Đằng đi phân tích thì thấy tỉ lệ giữa C14 và C12 trong mẫu gỗ đó chỉ bằng 87,75% tỉ lệ giữa C14 và C12 trong khí quyển. Biết chu kì bán rã của C14 là 5730 năm. Kết quả phân tích cho thấy, cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng.
Đáp án B.
Ta có: (năm)
Vậy cây cọc gỗ đó đã được sử dụng trong trận Bạch Đằng vào năm 938 (2018-1080).
Câu 24:
Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân Y và X bằng a. Sau đó tại thời điểm t + T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:
Đáp án: D.
Phương trình phản ứng:
Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t:
Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t:
( vì AY = A)
Ta có
Sau đó tại thời điểm t + T
Câu 25:
Một hạt nhân X tự phóng ra chỉ 1 loại bức xạ là tia bêta (-) và biến đổi thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t người ta khảo sát thấy tỉ số khối lượng hạt nhân X và Y bằng a. Sau đó tại thời điểm t + 2T (T là chu kỳ phân rã của hạt nhân X) tỉ số trên xấp xỉ bằng:
Đáp án: A.
Phương trình phản ứng:
Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t:
Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t:
( vì AY = A)
Ta có
Sau đó tại thời điểm t + 2T