125 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử cơ bản (P3)
-
6505 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?
Đáp án: C
Phản ứng hạt nhân dây chuyền xảy ra không cần phải đưa lên nhiệt độ lên cao.
Câu 2:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên?
Đáp án : A
Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên do Rơ-dơ-pho thực hiện năm 1919.
Câu 4:
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
Đáp án: B
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác nên đáp án đúng là B
Câu 5:
Chất phóng xạ do Beccơren phát hiện ra đầu tiên là:
Đáp án: B
Năm 1896, khi nghiên cứu hợp chất lân quang, nhà bác học Beccơren đã tình cờ phát hiện miếng urani sunfat đã phát ra một loại bức xạ không nhìn thấy, nhưng tác dụng mạnh lên các tấm kính ảnh bọc kĩ trong giấy đen dày. Ông gọi hiện tượng này là sự phóng xạ.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
Đáp án: D
Quá trình phóng xạ là một quá trình ngẫu nhiên, không có tính tuần hoàn. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm số mũ
Câu 7:
Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi:
Đáp án: D
Quá trình phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố ben ngoài như nhiệt độ, áp suất.
Câu 8:
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia - ?
Đáp án: D
Tia - mang điện tích âm nên bị lệch cả trong điện trường và từ trường.
Câu 9:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia +?
Đáp án: A
+ thực chất là electron dương hay pôzitrôn có điện tích +e.
Câu 11:
Chọn câu sai. Tia (alpha)
Đáp án: D
Tia alpha (): thực chất là hạt nhân nguyên tử : Bị lệch về phía bản (-) của tụ điện vì mang q = +2e. Phóng ra với vận tốc 107m/s. Có khả năng ion hoá chất khí. Đâm xuyên kém. Trong không khí đi được 8cm.
Câu 12:
Chọn câu sai. Tia (gamma)
Đáp án: D
Tia (gamma) có bản chất là sóng điện từ bước sóng rất ngắn (λ < 0,01nm), nhỏ hơn bước sóng tia Rơnghen, là chùm phôtôn năng lượng cao.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?
Đáp án : D
Trong sự phóng xạ β+, β- có sự bảo toàn điện tích nhưng số prôtôn không được được bảo toàn do trong các phóng xạ này có sự chuyển đổi p sang n hoặc ngược lại.
Câu 14:
Chọn câu đúng. Các cặp tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
Đáp án: C
Tia và tia Rơnghen có bản chất là sóng điện từ nên không mang điện, không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Câu 15:
Chọn câu đúng. Các tia có cùng bản chất là
Đáp án: A
Tia và tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 16:
Tia phóng xạ - không có tính chất nào sau đây ?
Đáp án: B
Tia phóng xạ - mang điện tích âm nên bị lệch về bản dương khi đi xuyên qua tụ điện.
Câu 17:
Trong phóng xạ β-, hạt nhân con
Đáp án: D
Phóng xạ - ( ): . So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn và có cùng số khối.
Thực chất của phóng xạ - là: . (p là phản hạt nơtrinô).
Câu 19:
Một đồng vị phóng xạ nhân tạo mới hình thành, hạt nhân của nó có số proton bằng số notron. Hỏi đồng vị đó có thể phóng ra bức xạ nào sau đây?
Đáp án: A
Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z. Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là + hay - của 1 chất phóng xạ.
Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n:
pn + + + ( là hạt notrino).
Câu 20:
Ông bà Joliot-Curi đã dùng hạt a bắn phá nhôm phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrôn. Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30Si. Kết luận nào đây là đúng?
Đáp án: C
X là là đồng vị phóng xạ nhân tạo, có số proton = số notron nên tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng.
Câu 21:
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con :
Đáp án : A
Phóng xạ a (): So với hạt nhân mẹ, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối giảm 4 đơn vị.
Trong phóng xạ α thì hạt nhân con lùi 2 ô trong bản phân loại tuần hoàn
Câu 22:
Chọn câu sai: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
Đáp án: C
Các tia α, β mang điện nên đều bị lệch trong điện - từ trường, chỉ có tia và tia rơnghen là các bức xạ điện từ ( hạt photon năng lượng cao) nên không bị lệch
Câu 23:
Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
Đáp án : D
Tia α chính là các hạt nhân He được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s, trong khi đó các tia β-, β+ phóng ra với tốc độ rất lớn, có thể đạt xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng, tia γ là sóng điện từ có bước sóng cực ngắn, tốc độ 3.108 m/s
Câu 24:
Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
Đáp án: D
Tia X được sinh ra bởi một chùm điện tử hoặc chùm hạt mang điện có động năng lớn sau khi bị hãm bởi một khối kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Câu 25:
Trong số các phân rã α, β và γ, hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã nào?
Đáp án: C
Tia α có điện tích lớn nên ion không khí mạnh, khối lượng nghỉ lớn do vậy hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất.