IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết

181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết

181 Câu trắc nghiệm Cảm ứng từ cực hay có lời giải chi tiết (P3)

  • 3248 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10A đi qua.Năng lượng từ trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị 

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng từ trường tích lũy trong cuộn tự cảm là

W=12.L.I2=12.2.103.102=0,1J.


Câu 4:

Sự biến đổi của dòng điện trong một mạch điện theo thời gian được cho như hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s là e1, từ 1 s đến 3 s là e2. Điều nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong khoảng thời gian từ 0 s đến 1 s:

e1=L.Δl1Δt1=L

Trong khoảng thời gian từ 1 s đến 3 s:

e2=L.Δl2Δt2=L2Suy ra  e1=2e2


Câu 7:

Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Độ tự cảm của ống dây là

L=4π.107.n2.V=4π.107.8000,42.0,4.10.104=2.103  H.

Nguồn điện cung cấp cho ống dây năng lượng bằng

ΔW=12.2.103.4202=1,6.102J.


Câu 8:

Cho hình vẽ bên. Khi K đóng, dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều

Xem đáp án

Đáp án C

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng

=> Dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M


Câu 9:

Cho hình vẽ bên. Khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra và dòng điện qua R lần lượt có chiều

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.

Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm => dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N


Câu 10:

Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó có dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị:

Xem đáp án

Đáp án B

Suất điện động tự cảm xuất hiện có giá trị là

etc=L.ΔlΔt=0,1.200=20V


Câu 15:

Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,0 Is cường độ dòng điện tăng đều từ 1A đến 2A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: 

e=LΔiΔt20=L210,01L=0,2H

+ Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 

ΔW=12Li22i12=12.0,22212=0,3J


Câu 16:

Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Hệ số tự cảm của ống dây là L=4π.107N2l.S=2,51.103


Câu 17:

Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1=1,2A đến I2=0,4A trong thời gian 0,2 (s). Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:

Xem đáp án

Đáp án B

Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là etc=LΔiΔt=Li2i1Δt=0,4.0,41,20,2=1,6V


Câu 20:

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm, khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04 T. Cho g = 10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0


Câu 21:

Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?

Xem đáp án

Đáp án D

+ Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ  do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài.

+ Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng → cảm ứng từ  tăng nên từ thông qua mạch C tăng → cảm ứng từ cảm ứng  phải ngược chiều với

+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ.


Câu 23:

Hai thanh kim loại thẳng đứng điện trở không đáng kể, hai đầu trên được nối với điện trở R, thanh kim loại MN chiều dài , khối lượng m được thả nhẹ luôn tiếp xúc, không ma sát với hai thanh kim loại thẳng đứng, MN luôn nằm ngang trong quá trình chuyển động. Từ trường đều có vecto cảm ứng Bluôn vuông góc với mặt phẳng khung như hình. Tốc độ cực đại thanh MN là?

Xem đáp án

ü Đáp án D

Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh ® có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.

+ Ta có: ec=BvlIc=ecRF=BIc.l=P=mg 

Từ các phương trình trên ta được: v=mgRB2l2


Câu 24:

Từ thông Φ qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho trên hình bên. Suất điện động cảm ứng eC xuất hiện trên khung 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 34:

Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án C

Hiện tương tự cảm xảy ta khi dòng điện qua cuộn dây biến thiên


Câu 35:

Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến ls là e1 từ 1s đến 3s là e2 thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Trong thời gian từ 0 đến 1s: e1=L.Δi1Δt1=L101=LV

Trong khoảng từ 1 đến 3s: e2=L.Δi2Δt2=L.0131=L2V

e1=2e2


Câu 36:

Một ống dây dài 40cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm2. Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu:

Xem đáp án

Đáp án A

- Độ tự cảm của ống dây: L=4π.107.N2lS=4π.107.80020,4.10.104=2.103H

- Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: ΔW=12Li22i12=12.2.103.4202=16.103J

- Năng lượng trong ống dây thay đổi chính là do nguồn điện cung cấp nên: A=ΔW=16.103J


Câu 37:

Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt

Xem đáp án

Đáp án A

- Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: IR từ Q đến M.

- Khi ngắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cẩm ứng cùng chiều với dòng qua nó để chống lại sự giảm đó nên: Itc từ M đến N


Câu 38:

Hình vẽ bên khi K đóng dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều:


Câu 40:

Thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường  đều, véc tơ vận tốc vuông góc với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 30° như hình vẽ. Biết B = 0,06T, v = 50cm/s. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong N thanh:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng: Từ N đến M

+ Độ lớn suất điện động: e=Blv.sinα=0,06.0,8.0,5.sin30=0,012V


Bắt đầu thi ngay