200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều cơ bản (P5)
-
11043 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp 1 chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu dây điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Xác định điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây
Chọn B
R = = 18Ω,
Zd = = 30Ω,
Câu 2:
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω và có tụ điện C mắc nối tiếp. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = 100cosπt V và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = 0,5A. Tính tổng trở của mạch và điện dung của tụ điện
Chọn D
Áp dụng định luật Ohm ta có Z = = 100 Ω.
C= = 10-4F
Câu 3:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20V; UL = 40V, UC = 25V. Tính R,L,C
Chọn C
Ta có I = = 0,2 A
R = = 100Ω;
ZL = = 200Ω,
L = = 0,53 H
ZC = = 125Ω;
C = = 21,2.10-6 F
Câu 4:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = 0,284cos120πt (A). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, cuộn dây và tụ điện có giá trị tương ứng là UR = 20V; UL = 40V, UC = 25V. Tính tổng trở Z
Chọn A
Ta có I = = 0,2 A
R = = 100Ω;
ZL = = 200Ω, L = = 0,53 H
ZC = = 125Ω;
C = = 21,2.10-6 F
Câu 5:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50Hz thì cường độ dòng diệu dụng qua cuộn bằng 3A. Khi tần số là 60Hz thì cường động hiệu dụng qua cuộn cảm bằng
Chọn D
Ta có:
Câu 6:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch i = I0sin(ωt + ). Biết U0, I0, ω không đổi. Hệ thức đúng là
Chọn D
I = I0sin(ωt + ) = I0cos(ωt + ) = I0cos(ωt+ ).
Mà φ = φu - φi= , tan φ = =
=> ZL= Lω = R.
Câu 7:
Cho mạch điện RLC có R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L thay đổi được đặt vào hai đầu mạch điện áp u = 100cos100πt (V). Tính L để ULC cực tiểu
Chọn B
ULC = ZLC =
ULCmin ZL = ZC => L = H
Câu 8:
Đặt điện áp u = 100 cosωt(V) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Xác đinh tần số của dòng điện
Chọn A
Ta có P = I2R => I = = 0,5A = = Imax
=> có cộng hưởng điện
Khi có cộng hưởng điện thì ω = 2πf =
=>f = = 60Hz
Câu 9:
Đặt điện áp u = U0cos (100πt - )(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Chọn B
ZC = 50Ω
Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
hay
i = 5cos (100πt - ) (A)
i = 5cos (100πt + ) (A)
Câu 10:
Đặt điện áp u = U0cos (100πt + )(V) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 100V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Chọn A
ZL = 50Ω
Đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
Hay
i = 2cos (100πt + ) (A)
i = 2cos (100πt - ) (A)
Câu 11:
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
Chọn B
Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với cường độ dòng điện và nên
Câu 12:
Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
Chọn C
và i trễ pha hơn uL góc .
Câu 13:
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = (H), điện trở thuần R = 100Ω và tụ điên có điện dung C = . Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là . Xác định tần sô của dòng điện
Chọn B
Ta có cosφ =
Z = =100 Ω; ZL-ZC =
2πfL - = 4f - =
8f2 = 0
f=50 Hz hoặc f=25 Hz
Câu 14:
Cho mạch điện không phân nhánh R = 100 Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u = 100cos100πt . Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L
Chọn A
Ta có ω = 100π (rad/s), U = 100V, ZC = 200Ω
Điện áp hai đầu điện trở thuần là
Cường độ dòng điện I = = 0,5A và ZLC = = 100Ω
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp nên ZL < ZC ZC - ZL = 100Ω
ZL = ZC - 100 = 200 - 100 = 100Ω L = = 0,318 H
Câu 15:
Cho mạch điện AB trong đó , R = 25Ω. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 50cos 100πt V. Tính công suất của toàn mạch
Chọn A
Công suất mạch điện P = I2r = hoặc P = UI cosφ
Câu 16:
Mạch RLC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H, Điện trở thuần R = 100Ω và tụ điên có điện dung C = . Khi trong mạch điện có dòng điên xoay chiều i = cosωt (A) chạy qua thì hệ số công suất mạch là . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch
Chọn C
Ta có
cosφ =
=> Z = =100 Ω;
ZL - ZC =
=>2πfL - = 4f - =
=>8f2 =0
f = 50 Hz hoặc f =25Hz.
U=I.Z=100 V
Trường hợp f = 50 Hz ta có ZL > ZC nên u sớm pha hơn i
Trường hợp f = 25 Hz ta có ZL < ZC nên u trễ pha hơn i
Vậy u = 200cos(100πt + ) (V) hoặc u = 200cos(25πt - )(V)
Câu 17:
Cho mạch điện không phân nhánh R = 100Ω, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung . Đặt vào hai đầu một hiệu điện thế u=100cos100πt . Biết điện áp ULC = 50V. Dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch.
Chọn C
Ta có ω = 100πrad/s, U = 100V, ZC = 200Ω
Điện áp hai đầu điện trở thuần là
Cường độ dòng điện I = = 0,5A và ZLC = = 100Ω
Dòng điện nhanh pha hơn điện áp nên ZL < ZC => ZC - ZL = 100Ω
ZL = ZC - 100 = 200 - 100 = 100Ω => L = = 0,318H
Độ lệch pha giữa u và i:
=> i = 0,5cos(100πt - ) (A)
Câu 18:
Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi đó điện áp giữa hai đầu tụ điện là UC = 100cos (100πt - ). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
Chọn C
Điện áp giữa hai tụ điện lệch pha một góc so với cường độ dòng điện nên u và i cùng pha (φ = 0)
=> P = Pmax = = 400W
Câu 19:
Đặt điện áp u = 150cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150V. Hệ số công suất của mạch là
Chọn B
Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần bằng điện áp giữa hai đầu mạch nên trong mạch có công hưởng.
Khi có cộng hưởng cosφ = 1
Câu 20:
Đặt điện áp u = 100cos(ωt + )(V) vào hai đầu mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + )(A). Công suất tiêu thụ của mạch là
Chọn C
Đáp án:φ = φu - φi = .
P = UIcosφ = 50 W
Câu 21:
Đặt điện áp u = U0cos(100πt- )(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp thì cường đồ dòng điện qua mạch là i = I0cos(100πt + )(V). Hệ số công suất của đoạn mạch là
Chọn A
φ = φu - φi =
=> Cosφ = 0,5
Câu 22:
Đặt điện áp u = 100cos(ωt)(V) có ω thay đổi được vào hai đầu mạch gồm điện trở thuần 200Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có giá trị điện dung là F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ có giá trị là 50W. Xác định ω
Chọn D
I = = 0,5A , cosφ = = 1
Cộng hưởng => ω = = 120π rad/s.
Câu 23:
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dung U = 80V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn cảm có L = H, tụ điện có điện dung C = F. Công suất tỏa nhiệt trên R là 80W. Giá trị của R là
Đáp án D
ZL = 60Ω, ZC = 100Ω
R2 - 80R + 402 = 0
R = 40Ω.
Câu 24:
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20Ω, R2 = 80Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch đều bằng 400W. Giá trị U là
Chọn B
P1=
=>802+ = 4.202+4
ZL=40Ω;
U= = 200V
Câu 25:
Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = cos(ωt + ) (A) và công suất tiêu thụ của mạch là 150W. Giá trị U0 là.
Chọn D
φ = φu- φ i = ;
P= U0I0cosφ
=> U0 = = 100 V.
Câu 26:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto gồm 4 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì Roto phải quay với tốc độ
Chọn A
f =
=> n = = 750 vòng/ phút.
Câu 27:
Roto của máy phát điện xoay chiều một pha là Nam châm có 4 cặp cực. Khi Roto quay với tốc độ 900 vòng/ phút thì suất điện động do máy phát tạo ra là
Chọn A
f = = 60Hz.
Câu 28:
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là Roto có 10 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/ phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số là
Chọn A
f = = 50 Hz.