200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao (P2)
-
8207 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm: tụ điện có dung kháng ZC và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5ZC. Điện áp giữa hai đầu tụ: = 100cos(100πt + ) V. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Chọn D
Vì uL và uC ngược pha nhau nên uL/uC = -ZL/ZC
u = = = 0,5 = 50cos(100πt + )
Câu 2:
Đặt điện áp u = Uocos(100πt –) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (mF). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn B
+ =1
C = F => ZC = 50Ω => U0 = I0ZC = 50I0
= 1
I0 = 5A
Mạch chỉ có C => i = 5cos(100πt+)
Câu 3:
Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung (mF) một điện áp xoay chiều. Biết điện áp có giá trị tức thời 60 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời (A) và khi điện áp có giá trị tức thời 60 (V) thì dòng điện có giá trị tức thời (A). Ban đầu dòng điện tức thời bằng giá trị cực đại, biểu thức của dòng điện là:
Chọn C
từ (1) và (2) => Uo = 120V; Io = 2A => = => ω = 50π
ban đầu dòng điện tức thời = dòng cực đại => i = Iocos(ωt)
Câu 4:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) một điện áp xoay chiều u = Uocos100πt (V). Nếu tại thời điểm t1 điện áp là 60 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t1 + 0,035 (s) có độ lớn là:
Chọn A
= 40Ω; t2 – t1 = 0,035 = là hai thời điểm vuông pha
=> ; và
|i2| = || = 1,5A
Câu 5:
Khi đặt hiệu điện thế u = Uosin(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bảntụ lần lượt là 30V, 120V, 80V, Giá trị của Uo bằng:
Chọn C
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch:
Câu 6:
Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R = 50Ω thì hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó là:
Chọn A
Hệ số công suất của mạch cosφ =
ZL = R = .50 = 37,5 Ω
Câu 7:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt + φ) (Uo không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó tăng tần số góc đến giá trị ω = ω2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó:
Chọn C
Khi ω = ω1 đoạn mạch có tính cảm kháng => ZL1 > ZC1
Mà ω2>ω1 => ω2L > ω1L và
=> Z2>Z1 => I2<I1 và k2< k1
Câu 8:
Khi mắc lần lượt điện trở R, cuộn cảm L, tụ điện C vào một điện áp xoay chiều ổn định thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc nối tiếp ba phần từ R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
Chọn C
Khi mắc lần lượt điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ C vào một điện áp xoay chiều U không đổi nên ta có:
Cảm kháng ZL =
Dung kháng ZC =
Khi mắc nối tiếp ba phần tử R, L, C đó rồi mắc vào điện áp xoay chiều trên tổng trở của mạch lúc này
Cường độ dòng điện lúc này I =
Câu 9:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
Chọn A
Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC
Câu 10:
Cho mạch điện xoay chiều có cuộn dây (L, R) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 240√2 cos(100πt); R = 30Ω. Tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi (F) và (F) thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau. Tính điện áp giữa hai đầu cuộn dây:
Chọn A
Câu 11:
Một đoạn mạch gồm điện trở R = 20Ω nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây lần lượt là 60V và 160V. Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị tương ứng là:
Chọn B
Từ (1) và (2) suy ra r = 30Ω và L = 0,14H
Câu 12:
Một một mạch điện xoay chiều các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi. Khi ω = ωo thì mạch có cộng hưởng. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp của không phụ thuộc vào R.
Chọn C
URC không phụ thuộc vào R
Câu 13:
Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần 50Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = Uocos100πt (V) vao hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với hai đầu đoạn mạch AM. Tính giá trị của C1.
Chọn B
Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM và i là:
Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AB và i là:
Để AM và AB lệch pha nhau góc
Câu 14:
Đặt điện áp u = Uocos(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần 100√3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung . Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xác định giá trị của L:
Chọn C
UAM chứa R và L sẽ sớm pha hơn UAB => φAM – φAB =
tan(φAM – φAB) =
L = (H)
Câu 15:
Đặt điện áp u = Uocos(ωt) có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tử cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi thì:
Chọn B
Khi không xảy ra cộng hưởng vì thế UR ≠ U ( A sai) và UR < U ( B đúng)
=> φ = φu – φi < 0 => φu<φi (C và D sai)
Câu 16:
Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
Chọn D
Theo bài ra
UC =
ZL = r và ZC = 2r
tanφ = = - φ = - => φcd – φ =
Câu 17:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện là:
Chọn C
Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với điện áp hai đầu mạch
tanφd. tanφ = -1 =>
R2 =
Câu 18:
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150cos(120πt) (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn D
R = = 30Ω ;
= 25Ω => Io = 5A
tan () = = 1 => = => = -
=> i = 5cos(120πt - )
Câu 19:
Điện áp xoay chiều UAM = 120 cos(100πt) (V) vào hai đầu điện trở R = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung (F). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch:
Chọn C
Z2 = + Z2C => Z = 40 =>Io = = 3A
tan () = - = -1 => = - => =
=> i = 3cos(100πt +) (A)
Câu 20:
Đặt điện áp u = 100cos(100πt - ) (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm có r = 5Ω và độ tự cảm (H) mắc nối tiếp với điện trở thuận R = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn C
=> Z = 25 Ω
Io = = 4A
tanφ = = 1 => φ = => = -
=> i = 4cos(100πt - ) (A)
Câu 21:
Mạch R, L, C không phân nhánh có R = 10Ω; (H); (F) điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần UL = 20cos(100πt + )V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Chọn B
= 20 Ω; = 10 Ω; Z = 10 Ω
Io = = 2 A => Uo = Io.Z = 40V
i trễ pha so với => = 0
tan φ = -1 => φ = - => = -
=> u = 40cos(100πt - ) V
Câu 22:
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + )A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - )A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Chọn C
I01 = I02 = > Z1 = Z2 =>
=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φi1= -(φu - φi2) => φu =
=> u = 60cos(100πt + ) V
Câu 23:
Cho hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L = H là u = 220 cos(100πt + ) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
Chọn B
Ta có ZL = 100Ω → I0 = U0/ZL = 2,2 A và i trễ pha hơn u góc → i = 2,2cos(100πt - )A
Câu 24:
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(120πt + )V vào hai đầu một cuộn cảm có độ tự cảm H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
Chọn D
ZL = 20Ω
Biểu thức dòng điện qua cuộn cảm là
Để xác định I0 ta sử dụng hệ thức độc lập:
300I20 – 3200 = 400 => I0= 3 A
Do đó i = 3cos(120πt - ) (A)
Câu 25:
Cho hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C là uC = 100cos(100πt). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch biết F
Chọn C
Mạch chỉ có C => u trễ pha so với i
Câu 26:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó LCω2 = 1 và độ lệch pha giữa và là 90o. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
Chọn A
LCω2 = 1 => cộng hưởng
=> => P = = 85W
lệch pha với => tan .tan = -1 =
=> = R1R2
Đặt điện áp vào hai đầu MB
P' = I'2R2 = = 85W
Câu 27:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng lớn hơn dung kháng. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng và tần số luôn không đổi. Nếu cho điện dung C tăng thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch sẽ:
Chọn D
Hệ số công suất của mạch:
Do nên khi tăng điện dung C thì sẽ giảm → ωL - sẽ luôn tăng
=> Hệ số công suất của mạch luôn giảm
Công suất tiêu thụ của mạch sẽ luôn giảm
Câu 28:
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = Iocos(100πt + )A. Nếu ngắt bỏ cuộn cảm L thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = Iocos(100πt - )A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
Chọn C
I01 = I02 = > Z1 = Z2 =>
tan φ1 =
tan φ2 =
=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φi1= -(φu - φi2) => φu =
=> u = 60cos(100πt + ) V
Câu 29:
Hai đoạn mạch nối tiếp RLC khác nhau đều cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số f. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch đó với nhau thành một mạch thì nó sẽ cộng hưởng với dòng điện xoay chiều có tần số là:
Chọn A
Hai mạch cùng cộng hưởng với tần số f nếu ghép nối tiếp với nhau chúng cũng cộng hưởng với tần số f
Câu 30:
Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu đoạn AB là: u = Uo cosωt (V) thì điện áp trên L là = Uo cos(ωt + ) (V). Muốn mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ bằng:
Chọn C
φ=φu- φi = 0 –
ð R = → Z = 2R
Mặt khác U0L = U0AB
Để xảy ra cộng hưởng Z’C = ZL => Z’C = 2ZC => C’=0,5C