200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao (P5)
-
8266 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mạch điện AB gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây có độ tự cảm L = H và điện trở r = 60Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên vào vào điện áp uAB = 200 cos(200ωt) (t tính bằng giây). Người ta thấy rằng khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu Umin. Giá trị của Cm và Umin lần lượt là:
Chọn C
Điện áp hiệu dụng ở mạch chứa cuộn dây và tụ điện:
UV = IZV =
UV =
UVmin ZL = ZC =40Ω
Khi đó UV = = 120V
Câu 2:
Một tụ điện C có điện dung thay đổi, nối tiếp với điện trở R = 10 Ω và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= H trong mạch điện xoay chiều có tần số của dòng điện 50Hz. Để cho điện áp hiệu dụng của đoạn mạch R nối tiếp C là URC đạt cực đại thì điện dung C phải có giá trị sao cho dung kháng bằng:
Chọn B
Ta có: URC = I.ZRC
URC= =
Để URC cực đại thì y = () min
y’= = 0 ZC =
Với giá trị của ZC như trên thì ymin và URCmax
Thay số tính được ZC = 30Ω
Câu 3:
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100Ω và tụ điện có điện dung C = 100µF. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U0. cos(100t) (V), t tính bằng giây. Đồ thị biểu diễn quan hệ toán học giữa điện áp hai đầu tụ uC và điện áp hai đầu điện trở uR trong hệ tọa độ vuông góc OuRuC có dạng:
Chọn A
ZC =100Ω ; tanφ = -1. Do đó u trễ pha hơn i góc 450
i = I0cos(100ωt + )
uC = U0Ccos(100ωt + - )= U0Csin(100ωt + )
uR = U0Rsin(100ωt + )
(1)
Ta có: U0C = U0R (2)
Từ (1) và (2) suy ra : đồ thì uC, uR là đường tròn
Câu 4:
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM. Biểu thức liên hệ của tần số góc ω với R, L, C là:
Chọn D
tanφAB. tanφAM = -1 = -1
R2=ZL(ZC – ZL) = ωL( - )
R2= ω =
Câu 5:
Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trong đó U0, ω, R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy hai giá trị L = L1 và L = L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa ZL1 và ZL2 có hệ thức:
Chọn A
*Khi mạch có hai giá trị của L1 và L2 để cho cùng giá trị của UL, mối liên hệ giữa chúng:
Khi có L1 và L2 cùng cho một giá trị UL thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt, Áp dụng định lý Viet ta được:
Lấy (1) : (2) ta được
Câu 6:
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm L = H và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt + ) (V). Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong mạch là i = cos(ω1t - )(A), t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là:
Chọn C
ZL = 25Ω
Khi ω=ω1 thì:
Z==
tan = = 1
=> R=45Ω; ZC =15Ω
Do đó: C = (F)
Khi có cộng hưởng, cường độ dòng điện:
I0 = = 2A và ω = ω2 = = 120π (rad/s)
U0C =I0.ZC = 2. = 60V
uC =60cos(120πt +) (V)
Câu 7:
Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 và mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
Chọn C
*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0
*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:
ZL=ZC0=2R ; P=
Công suất tiêu thụ:
P= R =
Khi P1=2P thì
=> ZC01 = R hoặc ZC01 =3R
*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn:
Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P2 = P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R
=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)
*Nếu ZC = 3R
Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R
Khi đó:
=> C2 = C0 / 3
Từ (1) và (2) chọn C
Câu 8:
Cho mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp với C có thể thay đổi, L không đổi. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch uAB = 100cos100πt và R = 100 Ω. Khi C tăng 2 lần thì công suất tiêu thụ không đổi nhưng cường độ dòng điện có pha thay đổi 1 góc . Công suất tiêu thụ mạch là:
Chọn D
Khi C tăng 2 lần nhưng P không đổi tức :
cos|φ1| = cosφ2 (1)
φ2 – φ1 = (2) ( φ sẽ tăng do ZC giảm, φi giảm)
Từ (1) và (2) suy ra φ2 =
P=UIcosφ = V
Câu 9:
Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm cuộn dây thuần cảm có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chưa tụ C. Giá trị hiệu dụng của điện áp UAB = UNB. Hệ số công suất trên cuộn dây là k1 = 0,6. Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu?
Chọn A
R = r
Câu 10:
Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp tụ điện C, được nối vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều 1 pha. Bỏ qua điện trở dây nối và cuộn dây máy phát. Khi Roto quay đều với tốc độ n vòng/phút, thì tụ điện có dung kháng ZC1 và cường độ dòng điện hiệu dụng là A. Khi Roto quay 3n vòng/phút thì có cường độ dòng điện hiệu dụng là 9A và dung kháng ZC2. Nếu Roto quay 2n vòng/phút thì tổng trở mạch là:
Chọn A
Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút :
I==
Khi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút:
I=9=
Lấy(1) chia (2):
=> ZC1 = R ; ZC2 =
Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút :
Câu 11:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha, có suất điện động cực đại là E0, khi suất điện động tức thời ở cuộn 1 triệt tiêu thì suất điện động tức thời trong cuộn 2 và 3 tương ứng là:
Chọn C
e1=E0cosωt
e2= E0cos(ωt- )
e3= E0cos(ωt+ )
Khi e1=0 => cosωt=0
e2= E0cos(ωt- ) = E0cosωtcos + E0sinωtsin =
e3= E0cos(ωt+) = E0cosωtcos - E0sinωtsin = -
Câu 12:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -30V, uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) =60V, uC(t2) = -120V, uR(t2) = 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:
Chọn B
Ta có:
uR = U0Rcosωt; uL = U0Lcos(ωt+) = -U0Lsinωt
uC = U0Ccos(ωt-) = U0Csinωt
Tại thời điểm t2 :
uR(t2) = U0Rcosωt2 = 0V; cosωt2 = 0 => sinωt2 = ±1
uL(t2) = -U0Lsinωt2 = 60V => U0L = 60V (*)
uC(t2) = U0Csinωt2 = -120V => U0C = 120V (**)
Tại thời điểm t1: uR(t1) = U0Rcosωt1 = 40V
uL(t1) = -60sinωt1 = -30 V
=> sinωt1 = /2 => cosωt1 = ±1/2 => Do đó: U0R = 80V (***)
=> U02 = U0R2 + (U0L-U0C)2 = 802 +602 => U0 = 100V
Câu 13:
Mạch điện gồm điện trở R = 100Ω mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 400cos2(50ωt) (V). Tính cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch:
Chọn C
Ta có: u = 400cos2(50ωt) = 200cos(100ωt) + 200 (V)
Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm hai thành phần: Điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1=100 V, tần số góc 100π rad/s và điện áp một chiều U2 = 200V
Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R: P=P1+P2; P=I2R ; P1=I12R ; P2=I22R
Với I1 = = 1A vì ZL = 100Ω;
Câu 14:
Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100ωt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W. Tìm độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch?
Chọn C
Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp đặt vào hai đầu mạch góc π/4
Câu 15:
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(120ωt+) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 (V) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là?
Chọn D
ZL = 20Ω. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
I = I0cos(120πt+ ) = I0cos(120πt+ )
=1 => ==
300I02 – 3200 = 400 => I0=3A. Do đó: i= 3cos(120πt+ )
Câu 16:
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp RLC, điện dung C = 2µF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai tụ điện có biểu thức u = 100cos(100πt + ). Trong khoảng thời gian 5.10-3s kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là:
Chọn B
Trong khoảng thời gian 5.10-3(s) kể từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua điện trở R có độ lớn là:
Câu 17:
Dòng điện xoay chiều có chu kì T, nếu tính giá trị hiệu dụng của dòng điện trong thời gian là 3A, trong T/4 tiếp theo giá trị hiệu dụng là 2(A) và trong tiếp theo nữa giá trị hiệu dụng là 2 (A). Tìm giá trị hiệu dụng của dòng điện:
Chọn C
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R của mạch trong thời gian:
t1 = : Q1 = I12R.t1 = 9R. = 3RT
t2 = : Q2 = I22R.t2 = 4R. = RT
t3 = : Q3 = I32R.t3 = 12R. = 5RT
t = t1+t2+t3 = T là Q = I2Rt = I2RT
Mà Q = Q1+Q2+Q3 = 9RT => I2 = 9 => I = 3(A)
Câu 18:
Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2, U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1=100V, U2=200V, U3=100V. Điều chỉnh R để U1=80V, lúc ấy U2 có giá trị:
Chọn A
U= = = 100 V
Suy ra: = = 13600
= I = 100(V) (*)
= I = (V) (**) (R thay đổi không ảnh hưởng đến ZL và ZC)
Từ (*) và (**) suy ra :
=> U’2 = U2 = 233,2 V
Câu 19:
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp với tụ C. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucosωt. Khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây lớn nhất bằng 2U. Với giá trị nào của C thì UC đạt cực đại?
Chọn A
Ta có: Ud = I ; Ud = Udmax khi I=Imax mạch có cộng hưởng ZL = ZC0 (*)
Udmax = 2U => Zd = 2Z = 2R (vì ZL = ZC0)
=> = 4R2 => R = = (**)
Thay đổi C để UC = UCmax khi đó
ZC = = = => C=
Câu 20:
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho các giá trị R=60Ω, ZC=600Ω; ZL=140Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f=50Hz. Biết điện áp giới hạn (điện áp đánh thủng) của tụ điện là 400V. Điện áp hiệu dụng tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch để tụ điện không bị đánh thủng là:
Chọn C
Câu 21:
Đặt một điện áp u = Ucos(110πt - ) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R (không đổi), cuộn dây cảm thuần có L = 0,3 H và một tụ điện có điện dung C không đổi được. Cần phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị nào để điện tích trên bản tụ điện dao động với biên độ lớn nhất?
Chọn B
Giả sử điện tích giữa hai bản cực tụ điện biến thiên theo phương trình q=Q0cos(ωt + φ)
Khi đó dòng điện qua mạch có biểu thức:
Với I0 = ωQ0 => Q0 có giá trị lớn nhất khi I0 có giá trị lớn nhất
=> I = Icđ tức là khi trong mạch có sự cộng hưởng => ZC = ZL
Do đó: C==27,9µF
Câu 22:
Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8Ω, tiêu thụ công suất P = 32W với hệ số công suất cosφ = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là:
Chọn C
cosφ= = 0,8 => Zd=10Ω và ZL= 6Ω
Cường độ dòng điện qua mạch : I = = 2A
Điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây nơi máy phát là:
Câu 23:
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một bếp điện loại 180V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở (coi bếp điện tương đương với một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp). Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của bếp điện đạt 92,8%. Muốn bếp điện hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
Chọn C
Gọi R0, ZL, ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
Công suất định mức của quạt P = 120W, dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V.
Khi biến trở có giá trị R1 = 70Ω thì I1 = 0, 75A, P1 = 0, 928P = 111, 36W
P1=I12R0 (1) => R0 = P1/I12 ≈ 198Ω (2)
I1 = =
Suy ra :– 2682 => |ZL – ZC| 119Ω (3)
Khi bếp điện hoạt động bình thường, ta có: P=I2R0 =120W (4)
Với I = = (5)
P = => R0 + R2 256Ω => R2
R2 < R1 => ∆R = R2 – R1 = -12Ω
Phải giảm 12Ω
Câu 24:
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Các điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch 120 V, ở hai đầu cuộn dây 120 V và ở hai đầu tụ điện 120 V. Hệ số công suất của mạch là:
Chọn B
(1)
(2)
= 120 (3)
Từ (1), (2) và (3)=>
=> cosφ = = 0,87
Câu 25:
Đặt điện áp xoay chiều u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i và Io, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch; uC, uR tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu điện trở, φlà góc lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch: . Hệ thức nào sau đây sai?
Chọn D
Vì ur vuông pha với uc nên
u2 =
Câu 26:
Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L= H, C= F , R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: (V). Để chậm pha so với thì R phải có giá trị
Đáp án: C
Để chậm pha so với nên từ giản đồ véc tơ ta có
φ = π/4
Ta lại có:
Câu 27:
hai đầu điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C của một đoạn mạch RC nối tếp. Kết quả đo được là UR =14 ± 1,0 (V); UC = 48 ± 1,0 (V). Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là
Đáp án D
Thay ký hiệu d bằng ký hiệu và các dấu trừ (nếu có) được thay thế bằng dấu cộng:
Khử hai vế
U = 50 ± 1,2V
Câu 28:
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu R0 và hộp X lần lượt là và . Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần hoặc tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?
Đáp án A
Ta có mạch gồm R0 nối tiếp với X
Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có hình vẽ
Vận dụng định lý hàm số cosin ta có: thay số
→ cosφ = .
Câu 29:
Đặt điện áp (trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc ω thì thấy khi ω = ω1 = 60π (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I1. Khi ω = ω2 = 40π (rad/s), cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I2. Khi tần số góc ω = ω0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại Imax và . Giá trị của R bằng
Đáp án B
. Theo bài hay
Kết hợp với ω1 > ω2 → khi ω = ω1 mạch có tính cảm kháng, khi ω = ω2 mạch có tính dung kháng.
Câu 30:
Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp tức ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là:
Đáp án D
Mạch chỉ chứa tụ điện thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa cùng tần số và vuông pha với nhau:
thì i=
Ta có hệ thức liên hệ giữa u và i: