Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết

290 Bài trắc nghiệm Từ Trường cực hay có lời giải chi tiết (P3)

  • 3691 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn câu sai ? Từ trường tồn tại ở gần

Xem đáp án

Đáp án B

Từ trường tồn tại ở quanh nam châm và quanh dòng điện


Câu 2:

Chọn câu sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Các hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn thì đường sức từ trường là các đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.

=> Quỹ đạo của nó không phải là một đường sức của từ trường.


Câu 3:

Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt hai thanh gần nhau thì hút nhau nên có thể hai thanh là nam châm hoặc một thanh nam châm một thanh sắt.(nam châm có thể hút nam châm và nam châm có thể hút sắt).


Câu 4:

Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi

Xem đáp án

Đáp án A

Chỗ nào có từ trường mạnh hơn thì các đường sức từ dày hơn.


Câu 5:

Chọn câu sai ? Đường sức của từ trường

Xem đáp án

Đáp án B

Đường sức của từ trường là những đường cong kín hoặc vô hạn ở hai đầu.


Câu 6:

Kim nam châm có

Xem đáp án

Đáp án B

Kim nam châm chỉ như hình.


Câu 7:

Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi

Xem đáp án

Đáp án B

Đường sức từ của dòng điện gây ra bởi dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, và đi vào cực Nam của cuộn dây đó.


Câu 8:

Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi

Xem đáp án

Đáp án B

Từ trường của một nam châm giống từ trường được tạo bởi một ống dây có dòng điện chạy qua.


Câu 9:

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng:

Xem đáp án

Đáp án C

Các đường sức từ quanh dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có dạng những vòng tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.


Câu 10:

Tính chất cơ bản của từ trường là

Xem đáp án

Đáp án A

Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.


Câu 11:

Từ phổ là

Xem đáp án

Đáp án A

Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Hình ảnh đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra.


Câu 13:

Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường?

Xem đáp án

Đáp án A

Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.


Câu 14:

Từ cực Bắc của Trái Đất

Xem đáp án

Đáp án C

Từ cực Bắc của Trái Đất lệch 110 so với cực Nam địa lí của Trái Đất.


Câu 15:

Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là

Xem đáp án

Đáp án A

Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là những đường thẳng song song cách đều nhau.


Câu 17:

Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi nam châm lại gần vòng dây → từ thông qua vòng dây tăng lên → dòng điện cảm ứng có xu hướng làm giảm từ thông → BcuB 

Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định được chiều dòng điện cảm ứng.


Câu 22:

Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song là

Xem đáp án

Đáp án A

Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song là F=2.107.I1I2.lr


Câu 23:

Hai dây dẫn thẳng, song song, dây 1 được giữ cố định, dây 2 có thể dịch chuyển. Dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1 khi

Xem đáp án

Đáp án C

Hai dòng điện cùng chiều thì giữa chúng có lực hút nên dây 2 sẽ dịch chuyển về phía dây 1.


Câu 24:

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 cm trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 A và I2 = 5A. Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện trong hai dây dẫn có cùng chiều nên lực từ tác dụng lên mỗi dây là lực hút, có độ lớn F=2.107.2,5.0,20,1=4.106


Câu 26:

Dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 15 A đặt trong không khí. Lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng điện I2 = 10 A đặt song song, cách I1 15 cm và I2 ngược chiều I1

Xem đáp án

Đáp án D

Hai dòng điện có chiều ngược nhau nên lực từ do dòng I1 tác dụng lên 1 m dòng I2 là lực đẩy, có độ lớn:

F=2.107.I1.I2r=2.107.15.100,15=2.104  N.


Câu 27:

Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I1 = 10 A, I2 = I3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1 là

Xem đáp án

Đáp án B

Lực từ do dòng I2 tác dụng lên 1 m của dòng I1 

F21=2.107.I2.I1a=2.107.20.100,04=103  N.

Lực từ do dòng I3 tác dụng lên 1 m của dòng I1 

F31=2.107.I3.I1a=2.107.20.100,04=103  N.

Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I1 

F=F212+F312+2.F21.F31.cos60° 

Thay số, ta được F=1,73.103  N.


Câu 28:

Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác theo phương vuông góc với mặt phẳng như hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ với các cường độ dòng điện I1 = 10 A, I2 = 20 A, I2 = 30 A. Biết I1 cách I2 và I3 lần lượt là 8 cm và 6 cm . Lực tổng hợp tác dụng lên mối mét dây dẫn có dòng điện I1

Xem đáp án

Đáp án A

Lực từ do dòng I2 tác dụng lên 1 m của dòng I1 là

F21=2.107.I2.I1r1=2.107.20.100,08=5.104  N.

Lực từ do dòng I3 tác dụng lên 1 m của dòng I1 

F31=2.107.I3.I1r2=2.107.20.100,06=103  N.

Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I1 chạy qua là

F=F212+F312=5.1042+1032=1,12.103  N.


Câu 29:

Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I1 = 10 A, I2 = I3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I1

Xem đáp án

Đáp án A

Lực từ do dòng I2 tác dụng lên 1 m của dòng I1 

F21=2.107.I2.I1a=2.107.20.100,04=103  N.

Lực từ do dòng I3 tác dụng lên 1 m của dòng I1 

F31=2.107.I3.I1a=2.107.20.100,04=103  N.

Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn của dòng điện I1 

F=F212+F312+2.F21.F31.cos120° 

Thay số, ta được F=103  N.


Câu 31:

Có 3 dòng điện thẳng song song I1I2 và I3 ở trong cùng một mặt phẳng, cho I1 = 20 A, I2 = 15 A, I3 = 25 A. Khoảng cách giữa I1I2 là a = 5 cm, giữa I2 và I3 là b = 3 cm. Lực tác dụng lên 1 m chiều dài của I3

Xem đáp án

Đáp án B

Lực từ do dòng I1 tác dụng lên 1 m của dòng điện I3 là

F13=2.107.20.250,05+0,03=1,25.103  N. 

Lực từ do dòng I2 tác dụng lên 1 m của dòng I3 là

F23=2.107.15.250,03=2,5.103  N.

Lực tác dụng lên 1m chiều dài dòng điện I3 

F=F23F13=2,5.103=1,25.103  N=125.105  N.


Câu 33:

Hai dây dẫn thẳng, song song, cách nhau 10 cm có dòng điện 2 A và 5 A chạy qua. Biết hai dây trên có chiều dài bằng nhau và bằng 20 cm. Lực từ tác dụng lên mỗi dây là

Xem đáp án

Đáp án D

Lực từ tác dụng lên mỗi dây là

F=F12=F21=2.107.2,5.0,20,1=4.106  N


Câu 34:

Có ba dòng điện thẳng song song I1I2 và I3 ở trong cùng một mặt phẳng, cho I1 = 20 A, I2 = 15 A, I3 = 25 A. Khoảng cách giữa I1 và I2 là a = 5 cm, giữa I2 và I3 là b = 3 cm. Lực tác dụng lên 1 m chiều dài của I2

Xem đáp án

Đáp án A

Lực từ do dòng I1 tác dụng lên 1 m của I2 là

F12=2.107.20.150,05=1,2.103  N. 

Lực từ do dòng I3 tác dụng lên 1 m của  là

F32=2.107.25.150,03=2,5.103  N.

Lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của I2 là

F=F12+F32=1,2.103+2,5.103=3,7.103N.


Câu 36:

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên

Xem đáp án

Đáp án D

F=2.107.I1.I2.lr nên khi I1,  I2 cùng tăng lên 3 lần thì F tăng 9 lần.


Câu 37:

Chọn câu sai ? Từ trường tồn tại ở gần

Xem đáp án

Đáp án B

Từ trường tồn tại ở quanh nam châm và quanh dòng điện


Câu 38:

Chọn câu sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Các hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn thì đường sức từ trường là các đường tròn đồng tâm với tâm nằm tại vị trí nơi dòng điện chạy qua.

=> Quỹ đạo của nó không phải là một đường sức của từ trường.


Câu 39:

Có hai thanh kim loại bằng sắt, bề ngoài giống nhau. Khi đặt chúng gần nhau thì chúng hút nhau. Có kết luận gì về hai thanh đó ?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt hai thanh gần nhau thì hút nhau nên có thể hai thanh là nam châm hoặc một thanh nam châm một thanh sắt.(nam châm có thể hút nam châm và nam châm có thể hút sắt).


Câu 40:

Trong bức tranh các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được diễn tả bởi

Xem đáp án

Đáp án A

Chỗ nào có từ trường mạnh hơn thì các đường sức từ dày hơn.


Bắt đầu thi ngay