30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 17)
-
14457 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức nào?
Đáp án D
Câu 7:
Côn trùng có hệ thần kinh nào tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển các hoạt động phức tạp của cơ thể?
Đáp án A
Câu 11:
Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là:
Đáp án D
Câu 13:
Giả sử năng lượng đồng hóa của các sinh vật dị dưỡng trong một chuỗi thức ăn như sau:
Sinh vật tiêu thụ bậc 1: 1 500 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 2: 180 000 Kcal
Sinh vật tiêu thụ bậc 3: 18 000 Kcal Sinh vật tiêu thụ bậc 4: 1 620 Kcal
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 và giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn trên lần lượt là :
Đáp án B
-Cách xác định các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn như sau:
+ Sinh vật sản xuất là bậc dinh dưỡng cấp 1
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là bậc dinh dưỡng cấp 2
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là bậc dinh dưỡng cấp 3...
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 với bậc dinh dưỡng cấp 2 là 180.000/1.500.000 = 0,12 = 12%
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 với bậc dinh dưỡng cấp 3 là 18.000/180.000 = 0,1 = 10%
Câu 14:
Đâu là nhận định sai ?
Đáp án C
- Nhận định A, D đúng do gen trên X di truyền chéo, gen trên Y di truyền thẳng
- Nhận định B đúng
Ví dụ phép lai ở 1 loài động vật P. Cái XaXa (lông không vằn) * đực XAY (lông vằn) F1: XAXa (vằn): XaY (không vằn) đời con cứ con cái có lông vằn, con đực có lông không vằn.
-Vùng tương đồng là vùng chứa các locut gen giống nhau giữa NST X và NST Y
- Vùng chứa lôcut gen khác nhau giữa NST X và NST Y là vùng không tương đồng
Câu 15:
Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân 1. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến ở thể ba nhiễm (2n+1)?
Đáp án C
Do người phụ nữ có hiện tượng không phân li NST giới tính trong giảm phân l giao tử XX và O
Thụ tinh với giao tử bình thường của bố sẽ cho 3 loại hợp tử có khả năng sống sót (XXX,XXY,XO)
thể 3 nhiểm chiếm tỉ lệ 2/3 = 66,6%
Câu 16:
Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác?
Đáp án B
-A đúng vì đột biến phát sinh ngẫu nhiên, vô hướng trong quần thể. Khi chưa xử lý DDT thì trong quần thể ruồi đã tồn tại sẵn những kiểu gen kháng thuốc do đột biến phát sinh ngẫu nhiên từ trước.
-Tuy nhiên trong môi trường không có DDT, những kiểu gen có khả năng kháng DDT lại sinh trưởng, phát triển chậm hơn những kiểu gen không có khả năng kháng thuốc.
Câu 17:
Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần lượt là:
Đáp án D
Vì bắt đầu và kết thúc bao giờ cũng là E nên số E = số I + 1—> có 26 E và 25 I
Câu 18:
Ở bò, kiểu gen AA qui định tính trạng lông đen, kiểu gen Aa qui định tính trạng lông lang đen trắng, kiểu gen aa qui định tính trạng lông vàng. Gen B qui định tính trạng không sừng, b qui định tính trạng có sừng. Gen D qui định tính trạng chân cao, d qui định tính trạng chân thấp.Các gen nằm trên NST thường, bố mẹ AaBbDD x AaBbdd, tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ lai là:
Đáp án A
- Do các cặp gen phân li độc lập nên ta tính tỉ lệ phân ly kiểu hình đối với từng cặp gen
- Về tính trạng màu sắc lông Aa × Aa à 1 AA: 2Aa: 1aa ( đen: lang: vàng)
- Về tính trạng có sừng và không sừng: Bb × Bb à 1BB: 2 Bb: 1 bb ( không sừng : có sừng)
- Về tính trạng chiều cao chân: DD × dd à 100% Dd (chân cao)
- Do các cặp gen phân li độc lập nên tỉ lệ phân ly kiểu hình ở con lai là tích tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng
= (1 đen:2 lang: 1 vàng) × (3 không sừng: 1 có sừng) × chân cao = 3 đen, không sừng, cao : 6 lang, không sừng, cao : 3 vàng, không sừng, cao : 1 đen, có sừng, cao : 2 lang, có sừng, cao : 1 vàng, có sừng, cao
Câu 19:
Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là:
Đáp án D
-Qua một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của nhân tố tiến hóa à quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền
Tần số alen của quần thể là
qa= = = 0,4 à pA = 1 – 0,4 = 0,6
-Mà tần số alen không thay đổi qua 1 thế hệ ngẫu phối nên ta có
- Gọi thành phần kiểu gen của quần thể P là dAA: hAa: raa à qa = r+ => 0,4 = 0,25 + => h = 0,3 mà d+h+r = 1 àd = 1-0,3-0,25 = 0,45
Vậy thành phần kiểu gen của P là 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa
Câu 20:
Gen 1 có 3 alen, gen 2 có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen 3 nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:
Đáp án C
-Số loại kiểu gen về gen 1 và gen 2 là
+ Ở giới XX = 3.2 (3.2+1)/2 = 21 kiểu
+ Ở giới XY = 3.2 = 6 kiểu
-Số loại kiểu gen về gen 3 = 3 kiểu do chỉ xuất hiện ở giới XY
Ở giới XY xét về cả 3 gen có 6.3 = 18 kiểu
Vậy số loại kiểu gen tối đa trong quần thể là 18 + 21 = 39 kiểu
Chọn đáp án C
- Chú ý: nếu 2 gen liên kết với nhau, gen 1 có r1 alen, gen 2 có r2 alen số kiểu gen tối đa của quần thể về 2 gen này là r1.r2 (r1.r2+1)/2
Câu 21:
Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
Đáp án C
-Do lần nguyên phân thứ 4 đang ở kì giữa, các tế bào chưa tách thành 2 tế bào con Số tế bào ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4 là: 23 = 8 tế bào trong mỗi tế bào có = 46 cromatit = 23 NST kép
hợp tử có 23 NST, vậy đây là thể ba
Câu 22:
Ở người,gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100 người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh con bình thường của họ là:
Đáp án B
-100 người bình thường có 1 người mang gen bạch tạng "tỉ lệ người mang gen bạch tạng Aa = 1/100 = 0,01
Cấu trúc di truyền của quần thể người về gen quy định bệnh bạch tạng là 0,99AA: 0,01Aa
-Cặp vợ chồng bình thường, xác suất sinh con bình thường = 1- xác suất sinh con bạch tạng
- Xác suất sinh con bạch tạng của cặp vợ chồng bình thường là: ¼ aa. (Aa)2 = ¼ . 0,012 = 0,0025%
Mộtcặpvợchồngcódabìnhthường,xácsuấtsinhconbình thườngcủa họ là 1 – 0,0025 = 99,9975%
Câu 23:
Cho 4 loài có giới hạn trên, điểm cực thuận và giới hạn dưới về nhiệt độ lần lượt là:
Loài 1 =150C, 330C, 410C Loài 2 = 80C, 200C, 380C
Loài 3 = 290C, 360C, 500C Loài 4 = 20C, 140C, 220C
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về:
Đáp án A
-Khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài 1 là: 41 – 15 = 26;
loài 2 là: 38 – 8 = 30;
loài 3 là: 50 – 29 =21,
loài 4 là: 22-2= 20
Giới hạn nhiệt độ rộng nhất thuộc về loài 2
Câu 24:
Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể.
Đáp án C
-A sai vì tế bào vẫn chứa bộ NST của loài ở cả trạng thái co xoắn cực đại và trạng thái giãn xoắn tương ứng với các kì trong phân bào " sự thu gọn không giúp tế bào chứa được nhiều NST hơn bộ NST của loài.
-Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có ý nghĩa trong việc tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp của NST trong quá trình phân bào.
Câu 25:
Hai gen A và B cùng nằm trên 1 nhóm liên kết cách nhau 20cM, hai gen D và E cùng nằm trên 1 nhóm liên kết cách nhau 40cM. Ở đời con cùa phép lai , kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ:
Đáp án B
- Cặp lai ( ) có hoán vị 20% sẽ sinh ra 4 loại kiểu hình với tỉ lệ là:
0,lA-bb; 0,1 aaB-; 0.4A-B-; 0,4aabb.
- Cặp lai () có hoán vị 40% sẽ sinh ra 4 loai kiểu hình với tỉ lệ là:
0,2D-ee; 0,2ddE-; 0,3D-E-; 0,3ddee.
Loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn gồm có:
A-B-D-ee+ A-B-ddE- + A-bbD-E- + aaB-D-E-
= (A-B-)(D-ee) + (A-B-)(ddE-) + (A-bb)(D-E-) + (aaB-)(D-E-)
= 0,4 × 0,2+ 0,4 × 0,2 + 0,1 × 0,3 + 0,1 × 0,3
= 0,08+0,08 +0,03+ 0,03 = 0,22 = 22%
Câu 26:
Để tìm hiểu hiện tượng kháng thuốc ở sâu bọ, người ta đã làm thí nghiệm dùng DDT để xử lí các dòng ruồi giấm được tạo ra trong phòng thí nghiệm. Ngay từ lần xử lí đầu tiên, tỉ lệ sống sót của các dòng đã rất khác nhau (thay đổi từ 0% đến 100% tuỳ dòng). Kết quả thí nghiệm chứng tỏ khả năng kháng DDT:
Đáp án B
- Quần thể giao phối là quần thể vô cùng đa dạng và phong phú về các kiểu gen khác nhau do đột biến và biến dị tổ hợp có sẵn trong quần thể quần thể rất đa hình.
- Trong các dòng ruồi giấm đã chứa đựng các đột biến và tổ hợp đột biến kháng thuốc DDT phát sinh ngẫu nhiên từ trước khi bị phun thuốc mà không phải do thường biến (sự biến đổi đồng loạt theo hướng thích nghi với điều kiện môi trường), điều này thể hiện rõ ràng khi tỉ lệ sống sót của các dòng khác nhau là rất khác nhau (từ 0% - 100%)
Câu 27:
Một gen thực hiện 2 lần phiên mã đòi hỏi môi trường cung cấp số lượng nuclêotit các loại: A=400, U=360, G=240, X=480. Số lượng nuclêotit từng loại của gen là:
Đáp án A
- Số lượng nucleotit từng loại của mARN là
A= =200 ; U = 180 ; G = 120, X = 240
-Theo nguyên tắc bổ sung ta có Agốc = UmARN, Tgốc = AmARN, Xgốc = GmARN, Ggốc = XmARN
Số nu mỗi loại trên mạch gốc của gen là
Ag=180, Tg = 200, Gg = 240, Xg = 120
Số lượng nucleotit từng loại của gen là :
A =T = Ag+ Tg = 180+200 = 380
G=X = Gg+Xg = 240+120 = 360
Câu 28:
Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi này được hình thành do:
Đáp án C
- Theo sinh học hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là sự kết hợp của đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên trong đó :
+ Đột biến xuất hiện vô hướng, ngẫu nhiên trong quần thể.
+ Giao phối giúp đưa các alen đột biến vào các tổ hợp gen khác nhau, trong đó có các tổ hợp gen mà đột biến được biểu hiện ra kiểu hình.
+ Chọn lọc tự nhiên tích lũy các kiểu hình đột biến nếu kiểu hình đó tỏ ra thích nghigiữ lại kiểu gen chứa đột biến Qua các thế hệ làm tăng dần tần số alen đột biến ; nếu đột biến quy định kiểu hình không thích nghi bị CLTN loại bỏ.
-Như vậy trong quần thể sâu ăn lá cây đã tồn tại sẵn đột biến, kiểu gen quy định màu sắc xanh lục, màu nảy tỏ ra thích nghi trong môi trường sống có màu xanh kiểu gen được chọn lọc tự nhiên giữ lại
Chọn đáp án C
- D sai do CLTN tác động lên kiểu gen thông qua kiểu hình chứ không tác động lên từng biến dị cá thể riêng lẻ.
Câu 29:
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen thứ tự nào dưới đây là đúng
Đáp án B
- Mức phản ứng của một kiểu gen là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen trước hết cần tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen sau đó nuôi trồng chúng trong những điều kiện khác nhau và theo dõi thống kê kiểu hình A, C, D sai
Câu 30:
Để có thể tạo ra một cành tứ bội trên cây lưỡng bội, đã xảy ra hiện tượng
Đáp án A
- B sai vì không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử sẽ tạo ra hợp tử 4n phát triển thành cơ thể 4n, không phải thể khảm.
- C sai vì không phân li của toàn bộ bộ NST 2n trong nguyên phân của tế bào soma tạo ra tế bào 4n, nếu tế bào soma này không nằm ở đỉnh sinh trưởng thì sẽ không tạo được cành mới 4n
- D sai vì giao tử 2n thụ tinh với giao tử 2n tạo hợp tử 4n phát triển thành cơ thể 4n không phải thể khảm.
- A đúng vì tế bào soma ở đỉnh sinh trưởng không phân li toàn bộ bộ NST 2n tạo tế bào 4n tế bào này tiếp tục phân chia để tạo cành 4n trên cơ thể vẫn có bộ NST 2n.
Câu 31:
Ở thực vật quá trình hình thành loài diễn ra nhanh nhất trong trường hợp:
Đáp án D
-Quá trình hình thành loài ở thực vật diễn ra nhanh nhất trong trường hợp lai xa và đa bội hóa
-Giải thích: lai xa và đa bội hóa tạo được giống mới hữu thụ và cách li sinh sản với 2 loài gốcđã tạo được loài mới.
-Hình thành loài mới bằng cách li tập tính, cách li địa lý, cách li sinh thái cần nhiều thời gian hơn rất nhiều
Câu 32:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội so với alen a quy định thân đen. Một quần thể ruồi giấm có cấu trúc di truyền là 0,1 AA : 0,4 Aa : 0,5 aa. Loại bỏ các cá thể có kiểu hình thân đen rồi cho các cá thể còn lại thực hiện ngẫu phối thì thành phần kiểu gen của quần thể sau ngẫu phối là:
Đáp án B
-Sau khi loại đi các cá thể có kiểu hình thân đen thì cấu trúc di truyền của quần thể quy về tổng là 1 là: 0,2AA: 0,8 Aa
Tần số alen pA = 0,2 + = 0,6; qa = 1- 0,6 = 0,4
Cấu trúc di truyền của quần thể sau ngẫu phối là: 0,62AA: 2.0,6.0,4Aa: 0,42 aa
= 0,36AA: 0,48Aa:0,16aa
Câu 33:
Ở một loài thực vật sinh sản bằng tự phối, gen A quy định khả năng này mầm trên đất có kim loại nặng, alen a không có khả năng này nên hạt có kiểu gen aa bị chết khi đất có kim loại nặng. Tiến hành gieo 600 hạt (gồm 20 hạt AA, 80 hạt Aa, 500 hạt aa) trên đất có kim loại nặng, các hạt sau khi này mầm đều sinh trưởng bình thường và các cây đều ra hoa, kết hạt tạo nên thế hệ F1; F1 nảy mầm và sinh trưởng, sau đỏ ra hoa kết hạt tạo thế hệ F2. Lấy một hạt ở đời F2, xác suất để hạt này nảy mầm được trên đất có kim loại nặng là
Đáp án A
- Trong 600 hạt ban đầu, chỉ có 100 hạt nảy mầm, gồm 0,2AA : 0,8Ạa.
- Vì quần thể tự phối nên tỉ lệ kiểu gen của họp tử F1 là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
- Vì aa không nảy mầm nên tỉ lệ kiểu gen của cây Fi là 0,5AA : 0,5Aa.
- Tỉ lệ kiểu gen của hợp tử F2 là 0,625 AA : 0,25 Aa : 0,125aa.
- Tỉ lệ hạt F2 nảy mầm được = 0,625 + 0,25 = 0,875 = 87,5%
Câu 34:
Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :
Xác suất để người III2 không mang gen bệnh là bao nhiêu:
Đáp án B
-Ta thấy II2 và II3 bình thường, sinh con gái III1 bị bệnh gen quy định bệnh M là gen lặn nằm trên NST thường.
III1 có kiểu gen aa II2 và II3 đều có kiểu gen Aa
-III2 không mang gen bệnh III2 có kiểu gen AA, mà III2 có kiểu hình bình thường
Xác suất để III2 bình thường có kiểu gen AA là : 1/4AA : (1/4 AA + 2/4Aa) =1/3= 0,33
Câu 35:
Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là:
Đáp án C
từ một nguồn gốc chung theo con đường phân li tính trạng.
- A sai vì Đacuyn giải thích sự hình thành loài mới vẫn chưa rõ cơ chế.
- B sai vì CLTN theo quan niệm của Đacuyn vẫn còn một số điểm chưa thực sự chính xác như đơn vị chọn lọc, nguồn nguyên liệu của chọn lọc…
- D sai vì trong khái niệm biến dị, Đacuyn vẫn chưa phân định chính xác vai trò của đột biến và thường biến.
Chọn đáp án C
Câu 36:
Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử được tạo ra từ cơ thể này là :
Đáp án D
-Do cặp gen Aa so với Bb ; XDeXdE phân li độc lập tỉ lệ giao tử abXde bằng tích tỉ lệ các giao tử thành phần là a, b, Xde
- Tỉ lệ giao tử a =1/2 ; tỉ lệ giao tử b =1/2 ; tỉ lệ giao tử Xde (giao tử hoán vị) = 20% :2 = 10% = 0,1
tỉ lệ giao tử abXde =1/2 * 1/2*0,1 = 0,025 = 2,5%
Câu 37:
Nói về nhân tố sinh thái, phát biểu nào là đầy đủ nhất: Nhân tố sinh thái là:
Đáp án A
- Nhân tố sinh thái là những nhân tố của môi trường, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên cơ thể sinh vật, sinh vật có phản ứng để thích nghi
Câu 38:
Ở bò, gen A nằm trên NST thường quy định chân cao trội hoàn toàn so với a quy định chân thấp. Trong một trại nhân giống, có 10 con đực giống chân cao và 100 con cái chân thấp. Quá trình ngẫu phối đã sinh ra đời con có 75% cá thể chân cao, 25% cá thể chân thấp. Trong số 10 con bò đực nói trên, có bao nhiêu con thuần chủng về tính trạng chiều cao chân?
Đáp án A
Gọi x là số cá thể thuần chủng → số cá thể không thuần chủng là 10 - x.
- Tỉ lệ kiêu gen của con đực là →AA: Aa.
Giao tử đực mang gen a chiếm tỉ lệ =
Tỉ lệ kiểu gen của con cái gồm 100% aa cho giao tử a chiếm tỉ lệ = 1.
Kiểu hình chân thấp, ở đời con có tỉ lệ = 1 × = 25% = 0,25
10 - x = 0,25 × 20 = 5 x = 10 - 5 = 5 cá thể
Câu 39:
Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến
Đáp án B
+Do mẹ có kiểu NST giới tính XX Hợp tử XYY là sự kết hợp của giao tử YY của bố và giao tử X của mẹ
Quá trình giảm phân ở người mẹ bình thường tạo giao tử X. Quá trình giảm phân của bố xảy ra hiện tượng cặp nhiễm sắc thể giới tính sau khi tự nhân đôi không phân ly ở phân bào II của giảm phân tạo giao tử YY
Câu 40:
Một đột biến gen làm mất 3 cặp nucleotit ở vị trí số 5 ; 10 và 31.Cho rằng bộ ba mới và bộ ba cũ không cùng mã hóa một loại axitamin và đột biến không ảnh hưởng đến bộ ba kết thúc.Hậu quả của đột biến trên là :
Đáp án D
- Đột biến mất 3 cặp nu ở 3 vị trí khác nhau mất trọn vẹn 1 bộ ba tương ứng với chuỗi polipeptit mất 1 axit amin
- 3 nucleotit đầu tiên của gen không bị ảnh hưởng axit amin mở đầu không thay đổi; từ nucleotit thứ 4 trở đi khung đọc của riboxom sẽ bị lệch cho đến nucleotit gần nhất với nu số 31 bị mất tạo thành số bộ 3 là một số nguyên lần, tức là nucleotit số 33.
- Từ nucleotit số 4 đến nucleotit số 33 có (33-4+1)/3 = 10 bộ ba, do mất 3 cặp nucleotit còn 9 bộ ba tương ứng với 9 axit amin.
Chọn đáp án D