30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 22)
-
14459 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các hiện tượng sau:
(1) Gen điều hòa của Operon Lac bị đột biến dẫn tới protein ức chế bị biến đổi cấu trúc không gian và mất chức năng sinh học.
(2) Vùng khởi động của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.
(3) Gen cấu trúc Z bị đột biến dẫn tới protein do gen này quy định tổng hợp bị biến đổi cấu trúc không gian và không trở thành enzim xúc tác.
(4) Vùng vận hành của Operon Lac bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với protein ức chế.
(5) Vùng khởi động của gen điều hòa bị đột biến làm thay đổi cấu trúc và không còn khả năng gắn kết với enzim ARN polimeraza.
Trong các trường hợp trên, những trường hợp không có đường lactoseơ nhưng Operon Lac vẫn thực hiện phiên mã là
Đáp án C
Câu 2:
Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V, VI. Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân tích tế bào của 4 thể đột biến, thu được kết quả như sau:
Dạng đột biến và kí hiệu của chúng là
Đáp án C
Câu 3:
Một thí nghiệm phân tích về hàm lượng ARN của tế bào ở một loài sinh vật cho thấy rARN chiếm khoảng 80% và tARN chiếm khoảng 18%, nhưng chỉ có khoảng 2% là mARN, mặc dù phần lớn ADN mã hóa mARN. Giải thích tại sao có sự chênh lệch hàm lượng các loại ARN đó. Có bao nhiêu câu trả lời đúng
1. mARN có đời sống ngắn, sau dịch mã sẽ tự hủy
2. tARN được dùng lại sau sau dịch mã nên hàm lượng trong tế bào không thay đổi .
3. rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom và riboxom không bị mất sau dịch mã.
4. Gen tổng hợp rARN chủ yếu tập trung ngoài tế bào chất
Đáp án C
Câu 4:
Virut khảm thuốc lá có ARN là vật liệu di truyền chủ yếu của nó. Nếu bộ gen ARN từ
một virus khảm thuốc lá được trộn lẫn với các protein từ một rhinovirus (virut cúm con người), kết quả là được một loại virus h ỗn hợp. Nếu loại virut này có thể lây nhiễm một tế bào và tái sản xuất, kết quả nào sau đây là hợp lí nhất?
Đáp án D
Câu 5:
Năm sự kiện xảy ra trong một tế bào cấu thành một chuỗi nguyên nhân và kết quả:
1. một loại enzyme được sản xuất tại các ribosome
2. xenlulozơ được gửi vào thành tế bào
3. một phân tử ARN được phiên mã
4. một polymer carbohydrate được tổng hợp
5. một axit nucleic di chuyển từ hạt nhân để ribosome
Thứ tự mà các sự kiện này xảy ra là:
Đáp án C
Câu 7:
Phép lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau trong các trường hợp nào?
1. Q ui luật di truyền phân li
2. Qui luật di truyền phân li độc lập
3. Qui luật di truyền tương tác gen không alen
4. Qui luật di truyền liên kết gen
5. Qui luật di truyền hoán vị gen
6. Qui luật di truyền gen lặn thuộc vùng không tương đồng trên NST X
7 . Qui luật di truyền gen thuộc tế bào chất.
Đáp án B
Câu 8:
Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu gen Aa không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen giữa alen D và alen d. Theo lí thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là:
Đáp án A
Câu 9:
Ở người, khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide do alen trội A nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, không có khả năng này là do alen a quy định. Trong một quần thể người được xem là cân bằng di truyền, có tới 91% dân số có khả năng nhận biết mùi vị của chất hóa học phenyltiocarbamide, số còn lại thì không.
Trong quần thể nêu trên, một người đàn ông có khả năng nhận biết được mùi vị chất phenyltiocarbamide lấy người vợ không có quan hệ họ hàng với anh ta và cũng có khả năng nhận biết chất hóa học trên. Tính theo lí thuyết, xác suất cặp vợ chồng này sinh con trai đầu lòng không có khả năng nhận biết chất phenyltiocarbamide là bao nhiêu?
Đáp án C
Câu 10:
Những sinh vật dưới đây, đâu là sinh vật biến đổi gen:
1. Dê có sữa chứa protein tơ nhện
2. Bò lai Sind là con lai giữa bò Vàng Thanh Hóa và bò Zebu Ân Đ ộ
3. Chuyển gen trừ sâu từ vi khu ẩn vào cây bông tạo giống bông kháng sâu hại.
4. Lúa bất hoạt gen mọc râu ở đầu hạt lúa
5. Cây giống được tạo ra từ nuôi cấy mô ít mang mầm bệnh so với cây giống thông thường.
Đáp án B
Câu 11:
Hai quần thể cỏ phân bố ở ven đê và quần thể cỏ phân bố ở bãi bồi sông Vonga. Hàng năm mùa lũ vào tháng 6, 7, quần thể cỏ ở bãi bồi thường ra hoa và kết quả trước tháng 6, 7. Quần thể cỏ trên đê ra hoa kết quả sau tháng 6, 7. Dần dần hai quần thể c ỏ không có dạng lai. Đây là ví dụ hình thành loài mới bằng cách li
Đáp án B
Câu 12:
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp ở Anh, nhiều nhà máy mới được xây dựng trong đó hình thành đám khói đen bám vào cây cối. Bướm màu xám đen sống sót kh ỏi cuộc tấn công của các loài chim nhiều hơn so với bướm màu trắng cùng loài. Qua thời gian, sâu bướm màu trắng biến mất kh ỏi khu vực công nghiệp.Đây là ví dụ về:
Đáp án B
Câu 13:
Cho một số hiện tượng sau :
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hơp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(5) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển.
(6) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Có bao nhiêu hiện tượng trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử ?
Đáp án B
Câu 14:
Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
1. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 80 C.
2. Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
3. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
4. Hàng năm, chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa thu hoạch lúa, ngô.
5. Số lượng mu ỗi giảm về mùa đông ở miền Bắc Việt Nam
Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là
Đáp án A
Câu 15:
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Câu 16:
Biểu đồ dưới là hình ảnh về mối quan hệ về kích thước quần thể : cỏ, thỏ, cáo. Quần thể cáo gần như tuyệt chủng bởi nguyên nhân:
Đáp án C
Câu 17:
Phá rừng dẫn đến các hậu quả sau
1. Làm tăng lượng O2
2. Làm tăng lượng CO2
3. Gây hiện tượng ấm lên toàn cầu
4. Tăng xói mòn đất
5. Giảm độ đa dạng loài
Số hậu quả đúng là
Đáp án B
Câu 19:
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Đáp án C
Câu 21:
Khi hàm lượng gluco trong máu giảm thì cơ thể điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu diễn ra theo trật tự nào?
Đáp án A
Câu 24:
Sơ đồ trên biễu diễn quá trình sinh lý nào xảy ra trong tế bào của cây xanh? Em hãy cho biết các chữ cái A, B, c và các chữ số có ý nghĩa gì?
Đáp án B
Câu 27:
Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
Đáp án B
Câu 28:
Ở động vật có các hình thức trao đổi khí với môi trường như: qua bề mặt cơ thể, qua mang, qua ống khí, qua phổi. Em hãy sắp xếp các loài động vật dưới đây thành các nhóm theo hình thức trao đổi khí với môi trường
Châu chấu, trùng biến hình, ốc, ba ba, rắn nước, cua, giun đốt, gián
Đáp án A
Câu 29:
Quan sát thí nghiệm như sau: Con sên đang bò qua cái bảng sẽ rút vào trong v ỏ khi bạn cho rơi hòn đá lên bảng. Bạn lặp lại động tác rơi làm cho hành vi chui vào vỏ của con sên yếu dần và cuối cùng con sên không nhận phản ứng với đá rơi nữa. Thuật ngữ nào dưới đây đúng với sự biến mất hành động rút vào v ỏ của sên 1. Thích ứng 2. Phản xạ có điều kiện 3. Quen nhờn 4. In vết 5. Học khôn 6. Tập tính học được Đ áp án đúng là
Đáp án C
Câu 30:
Cây Thanh long ở miền Nam nước ta thường ra hoa, kết quả từ cuối tháng 3 đến tháng 9 dương lịch. Trong những năm gần đây, vào khoảng đầu tháng 10 đến cuối tháng 1 năm sau, nông dân ở một số địa phương miền Nam áp dụng biện pháp kĩ thuật “thắp đèn” nhằm kích thích cây ra hoa để thu quả trái vụ. Hãy giải thích cơ sở khoa học của việc áp dụng biện pháp trên. Trong các thông tin dưới đây có bao nhiêu thông tin chính xác?
(1) Cây thanh long là cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiện độ dài ngày nh ỏ hơn 12h
(2) Cây thanh long ra hoa khi độ dài ngày lớn hơn 12h
(3) Độ dài đêm mới thực sự chi phối sự ra hoa của cây thanh long
(4) Cây thanh long ra hoa khi đủ số lá nhất định.
(5) Thắp đèn có tác dụng để cây thanh long ra hoa đúng thời vụ.
(6 ) Kĩ thuật “thắp đèn” tạo ngày dài nhân tạo làm Pđx Pđ, nên lượng Pđ đủ để kích thích sự ra hoa của cây thanh long.
Đáp án C
Câu 32:
Đực AaBb x cái Aabb. Ở cơ thể đực cặp A, a rối loạn giảm phân 1, ở cơ thể cái cặp bb rối loạn giảm phân 2. Ở F1 có bao nhiêu loại thể lưỡng bội và thể lệch bội?
Đáp án A
(♂) Aa rối loạn gp l tạo ra Aa, O, A, a
(♀) Aa bình thường tạo A, a
(♂) Bb bình thường tạo B, b
(♀) bb rối loạn gp 2 tạo bb, O, b
=>Bb, bb, Bbb, bbb, B, b.
=>Thể lưỡng bội = 3.2 =6
=>Thể lệch bội = 4.3 +6.4 =36
Câu 33:
Ở chuột Côbay, gen A quy định lông đen, gen a quy định lông trắng; B: lông ngắn, b: lông dài. Hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau. Chuột lông đen, dài giao phối với chuột lông trắng, ngắn sinh ra F1 có tỉ lệ 1 đen, ngắn : 1 trắng, ngắn. Kiểu gen của chuột bố mẹ là
Đáp án D
P: trắng x đen
1 đen: 1 trắng, Aa x aa
Dài x ngắn ngắn BB x bb
P: Aabb x aaBB
Câu 34:
Có bốn gen E, F, G, H. Trong biểu đồ dưới đây là tần số hoán vị cho mỗi cặp gen
Trình tự gen trên nhiễm sắc thể là
Đáp án C
Tần số hoán vị gen tương đồng với khoảng cách giữa các gen.
Nên gen xa nhau nhất là E và F
EG + GF =EF G nằm giữa EF
EH + HF = EF H nằm giữa EF
EH + GH = EG H nằm giữa EG
Câu 35:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài; alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua; alen D quy định chín sớm, alen d quy định chín muộn. Biết hai gen B, b và D, d cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và cách nhau 20cM. Người ta lấy hạt phấn của cây có kiểu gen Aa nuôi cấy trong môi trường nhân tạo thu được các dòng cây đơn bội và sau đó đa bội hoá để tạo các dòng thuần. Tính theo lý thuyết, tỷ lệ dòng cây thuần chủng sẽ cho quả dài, ngọt và chín muộn thu được là:
Đáp án D
Tỉ lệ giao tử
Dòng thuần cho quả dài, ngọt, chín muộn = aBD=20%
Câu 36:
Tại sao sau khi bón đạm cho ruộng lúa nếu trời mưa thì phải bón bổ sung?
Đáp án B
Trong điều kiện yếm khí ( sau cơn mưa ) xảy ra hiện tượng phản ứng Nitrat hóa biến NO3- thành N2 gây mất đạm trong đất, có hại cho cây trồng
Câu 37:
Tốc độ thoát hơi của một cây đư
được đo cùng một điều kiện. Chỉ có 3 nhân tố (X, Y, Z ) của môi trường là thay đổi. Các kết quả được hiển thị trong biểu đồ.
Các yếu tố X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Độ ẩm càng cao, thoát hơi nước càng giảm ->X
Nhiệt độ càng cao, thoát hơi nước càng mạnh -> Y
Cường độ ánh sang tăng, sự thoát hơi nước tăng nhưng chỉ tăng đến một mức nhất định -> Z
Câu 38:
Ở người, bệnh phêninkêtô niệu do một trong hai alen của gen nằm trên nhiễm sắc thể thường; bệnh máu khó đông do một trong hai alen của gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X qui định. Theo dõi sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình qua hai thế hệ được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây:
Không có sự phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong gia đình; các tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II đối với hai bệnh nói trên?
Đáp án D
Xét bệnh pheeninkêtô
Bên chồng có một người bị bệnh nên bố mẹ chồng có kiểu gen Aa Aa
Nên chồng bị bệnh có tỉ lệ 1/3 AA: 2/3 Aa
Bên vợ: bố aa nên vợ chắc chắn là Aa
Vậy xác suất con bị bệnh aa từ phép lai Aa x Aa =1/4
Xác suất để xảy ra phép lai Aa x Aa =2/3
Vậy xác suất con mang bệnh là 1/4 . 2/3 =1/6
Xác suất con không bị bệnh là 5/6
Xét bệnh máu khó đồng
Chồng XMY
Bên vợ an hem trai XmY bố mẹ bình thường XMY x XMXm
Nên vợ có xác suất kiểu gen: 1/2 XMXm: 1/2 XMXM
Xác suất sinh con bị bệnh của cặp vợ chồng =1/8
Xác suất sinh con không bị bệnh của cặp vợ chồng = 7/8
Chúng ta cùng nhau tính kết quả cho từng đáp án
A.Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên
Không mang alen
Không mang alen Xm = XMY và XMXM
XMY x XMXm 1/2 ( XMY và XMXM )
XMY x XMXM 100% ( XMY và XMXM )
Không mang alen Xm = XMY và XMXM = 3/4
A.Xác suất không mang alen bệnh đối với cả hai bệnh trên =1/3.3/4=1/4
Đáp án A đúng
B.Xác suất chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng: 1/6. 7/8 + 5/6.1/8 = 7/48 + 5/48 = 1/2
Đáp án B đúng
C.Xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng
Xác suất là con gái =1/2
Xác suất không bị bệnh pheeninkêtô =5/6
Và chắc chắn không bị bệnh máu khó đông ( xem lại phép lai )
Nên xác suất là con gái và không bị bệnh trong số hai bệnh trên bằng =5/12
D.Xác suất là con trai và chỉ bị một trong hai bệnh trên bằng =aa. XMY + A-XmY
aa.XMY = 1/6 .5/8 = 5/48
A-XmY= 5/6 .1/8 = 5/48
aa.XMY + A-XmY =10/48
Câu D sai nên đáp án là D
Câu 39:
Một tế bào của một loài thực vật có 2n = 24 nguyên phân một số lần liên tiếp tạo được nhóm tế bào A chứa 3072 NST đơn. Các tế bào nhóm A tiếp tục nguyên phân ba lần. Trong lần phân chia đầu tiên của các tế bào nhóm A, một số tế bào không hình thành thoi phân bào. Tổng số tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo ra là 1012 tế bào. Tính số tế bào không hình thành thoi phân bào trong lần phân chia đầu tiên của nhóm A và số NST có trong các tế bào con do các tế bào nhóm A nguyên phân tạo thành?
Đáp án B
a. Số tế bào nhóm A là: 3072: 24= 128 (tế bào) = 27, Số lần nguyên phân là 7
b. Gọi x là số tế bào không hình thành thoi phân bào (x thuộc N) trong lần nguyên phân đầu tiên của nhóm A
Số tế bào con tạo ra sau 3 lần nguyên phân của x tế bào này là x.22 (Vì ở lần phân chia đầu tiên không hình thành thoi phân bào nên NST nhân đôi nhưng TB không phân chia )
Ta có: x.22+ (128-x).23=1012
4.x -8x +1024 =1012
4x=12
x=3
Vậy số tế bào không hình thành thoi phân bào là: 3