30 đề thi thử THPTQG môn Sinh học Cực hay có lời giải (Đề số 21)
-
14774 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật: Glucozơ → đường phân→ Chu trình Crep → (x) → ATP. Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí.
Đáp án B
Câu 2:
Loài sinh vật nào sau đây được gọi là sinh vật sản xuất?
Đáp án D
Sinh vật sản xuất là sinh vật phải có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ). Trong các loài sinh vật trên: Nấm rơm và mốc tương thuộc nhóm sinh vật phân giải: dây tơ hồng không có sắc tố quang hợp nên là một loài thực vật kí sinh bắt buộc và thuộc nhóm sinh vật tiêu thụ
Câu 3:
Trong cùng một ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép các loài cá như mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích gì?
Đáp án C
Việc nuôi các loài cá có ở sinh thái dinh dưỡng khác nhau có thể tận dụng được diện tích ao nuôi, tận thu các nguồn thức ăn khác nhau mà không sợ xảy ra sự cạnh tranh giữa các loài và không làm ảnh hưởng đến sản lượng cá cùa từng loài
Câu 4:
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở đột biến cấu trúc NST mà không có ở đột biến gen?
Đáp án C
Đột biến cấu trúc NST có thê làm thay đổi vị trí các gen trên cùng một NST, còn đột biến gen chỉ gây ra biến đổi trong cấu trúc mỗi gen
Câu 5:
Đặc trưng nào không phải là đặc trưng sinh thái của quần thể?
Đáp án D
Tần số tương đối của các alen về một gen nào đó được xem là đặc trưng di truyền của quần thể chứ không phải lã đặc trưng sinh thái.
Câu 6:
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật được sử dụng nhằm
Đáp án D
Phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật sử dụng mô sinh dưỡng và dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân nên các cây con tạo ra hoàn toàn có kiểu gen và mức phản ứng như nhau
Câu 7:
Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?
: Đáp án A
Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ Cacbon và kỉ Phấn trắng
Câu 8:
Nhân tố tiến hóa nào sau đây vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể?
Đáp án D
Đột biến chỉ làm phong phú vốn gen của quần thể
Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm nghèo vốn gen của quần thể
Nhân tố tiến hóa vừa có thể làm phong phú, vừa có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
Câu 9:
Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là:
Đáp án A
Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là đều có thể tạo ra biến dị tổ hợp, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Giao phối ngẫu nhiên không phải là nhân tố tiến hóa. không làm thay đổi cả tần số alen và thành phẩn kiểu gen của quần thể.
Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố tiên hóa. không làm thay đổi cả tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng đồng hợp. Giảm dị hợp
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã?
Đáp án B
Phương án A đúng: Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác và hội sinh.
Phương án B sai: Trong các mối quan hệ hội sinh, mỗi loài đều được hưởng lợi
Phương án C đúng: Quan hệ hợp tác và hội sinh có thể không mang tính thiết yếu đối với sự tồn tại của loài.
Phương án D đúng: Trong các mối quan hệ hỗ trợ, các loài đều không bị hạ
Câu 11:
Cho biết ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 20C và cao hơn 440C cá bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20 – 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C và cao hơn 420C cá bị chết. Nhận định nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Phương án A đúng vì Cá rô phi có giới hạn sinh thái về nhiệt độ (5,5 – 420C) hẹp hơn cá chép (25 – 350C)
Phương án C đúng vì Cá chép thường có vùng phân bố rộng hơn so với cá rô phi vì nhiệt độ rộng hơn
Phương án D đúng vì Ở nhiệt độ 100C thuộc khoảng chống chịu nên sức sống của cả hai loài cá có thể bị suy giảm.
Phương án B sai vì Cá rô phi có khoảng thuận lợi (20 – 350C) rộng hơn cá chép (25 – 350C)
Câu 12:
Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án D
Phương án D sai vì Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều trong môi trường
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới?
Đáp án B
Phương án A sai vì Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng con đường lai xa và đa bội hóa
Phương án C sai vì Ở thực vật, một cá thể không được xem là loài mới, loài chỉ xuất hiện khi ít nhất có một quần thể
Phương án D sai vì Hình thành loài mới ở thực vật không thể diễn ra bằng các con đường cách li tập tính, hình thức này chỉ gặp ở động vật
Phương án B đúng vì Hình thành loài bằng con đường cách li sinh thái và con đường lai xa và đa bội hóa thường diễn ra trong cùng khu phân bố
Câu 14:
Khi nói về cách li địa lí, nhận định nào sau đây chưa chính xác?
Đáp án D
Phương án D sai vì Cách li địa lí là những trở ngại về mặt địa lí(sông, suối, núi,…) ngăn cản các cá thể của các quần thể giao phối với nhau
Câu 15:
Có bao nhiêu sự kiện sau đây được xem là bằng chứng sinh học phân tử về quá trình tiến hóa của sinh giới?
(1)Axit nucleic và protein của mỗi loài đều được cấu tạo từ các loại đơn phân giống nhau.
(2)Thành phần axit amin ở chuỗi β -Hb của người và tinh tinh giống nhau.
(3)Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
(4) Mã di truyền mang tính thống nhất trong toàn bộ sinh giới (trừ một vài ngoại lệ).
Đáp án C
Các sự kiện (1), (2), (4) được xem là bằng chứng sinh học phân tử, sự kiện (3) là bằng chứng tế bào học
Câu 16:
Cho các bệnh tật di truyền sau:
(1) Bệnh máu khó đông.
(2) Bệnh bạch tạng.
(3) Bệnh ung thư máu.
(4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Claiphentơ.
(6) Bệnh pheninkêtô niệu.
Bằng phương pháp tế bào học có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền nào sau đây?
Đáp án A
Bằng phương pháp tế bào học chỉ có thể phát hiện được các bệnh tật di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc hoặc số lượng NST
(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn trên NST X.
(2) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường.
(3) Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NTS 21.
(4) Hội chứng Đao do đột biến số lượng NTS 21.
(5) Hội chứng Claiphentơ do đột biến số lượng ở cặp NST giới tính (XXY)
(6) Bệnh pheninkêtô niệu do đột biến gen lặn trên NST thường.
Câu 17:
Cho thông tin về các loài trong một chuỗi thức ăn trong bảng sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án B
- Ở bậc dinh dưỡng bậc 2 (năng lượng tích lũy 0.5%, thất thoát 99.5%).
- Ở bậc dinh dưỡng bậc 3 (năng lượng tích lũy 11.36%, thất thoát 88.64%).
- Ở bậc dinh dưỡng bậc 4 (năng lượng tích lũy 4%, thất thoát 96%).
-Phương án A,C,D đúng
-Phương án B sai vì cáo là động vật ăn thịt bậc 1
Câu 18:
Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonucleotit là Ađênin, Uraxin và Guanin. Có bao nhiêu bộ ba sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên? (1) ATX, (2) GXA, (3) TAG, (4) AAT, (5) AAA, (6) TXX.
Đáp án B
-Trên mARN có 3 loại ribonucleotit T, A, X.
-Trên mạch gốc của gen có 3 loại nucleotit T, A, X.
-Trên mạch bổ sung của gen có 3 loại nucleotit A, T, G.
trên mạch bổ sung của gen là (3), (4), (5).
Câu 19:
Xét một cặp vợ chồng, vợ bình thường và chồng bị mù màu. Cặp vợ chồng này sinh được con trai đầu lòng vừa bị mù màu, vừa mắc hội chứng Claiphentơ. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và cấu trúc nhiễm sắc thể. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án B
- Gen gây bệnh mù màu là do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định:
+ Quy ước: A (không bệnh) trội hoàn toàn với a (mù màu).
+ Các kiểu gen về bệnh mù màu: XAXA. XAXa. XaXa, XAY. XaY.
- Hội chứng Claiphentơ có cặp NST giới tinh là XXY
- Người vợ binh thường có thê có kiểu gen: XAXA hoặc XAXa. nêu người vợ có kiểu gen XAXA thì con trai 100% bình thường (loại) " kiểu gen của người vợ là XAXa.
- Người chồng mù màu có kiểu gen Xa Y
- P: XAXa X Xa Y " sinh con trai vừa bị mù màu vừa bị Claiphentơ: XaXaY.
- THI: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử XaXa với giao tử Y" mẹ rối loạn giảm phân II. bỏ giảm phân bình thường.
- TH2: XaXaY được sinh ra từ sự thụ tinh của giao tử Xa với giao tử Xa Y" mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn giảm phân I.
- Các phương án A. D đúng; phương án B sai
Câu 20:
Cho một số nhận xét sau đây về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau của chu kỳ tế bào.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép, thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
(6) Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án B
(1) sai, các phân tử nhân đôi độc lập nhưng đều diễn ra tại pha S của chu kỳ tế bào.
(2) đúng, ADN của sinh vật nhân thực của thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) sai, các phân tử ADN thuộc các cặp NST khác nhau có thể khác nhau về độ dài và số lượng các loại nuclêôtit
(4) đúng, các phân tử ADN đều có cấu trúc mạch kép, thẳng.
(5) đúng, các phân tử ADN trong nhân có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài (tương ứng với số lượng NST trong bộ lưỡng bội 2n)
(6) sai, trên mỗi phân tử ADN trong nhân thường chứ nhiều điểm khởi đầu nhân đôi.
Các phát biểu đúng là (2), (4), (5)
Câu 21:
Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây P1 có kiểu gen AA trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì ra hoa đỏ, khi trồng ở môi trường có nhiệt độ 35oC thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây P2 có kiểu gen aa trồng ở môi trường có nhiệt độ 20oC hay 35oC đều ra hoa trắng.
- Thí nghiệm 3: Đem cây P1 và cây P2 lai với nhau thu được các cây F1.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
Đáp án A
Đây là thí nghiệm về thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình) ở hoa anh thào trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau.
- Thường biến làm thay đổi kiểu hình, không làm thay đổi kiểu gen " chi biểu hiện trong đời cá thể và không di truyền cho thế hệ sau.
- Thường biến làm biến đổi kiểu hình đồng loạt tương ứng với điều kiện môi trường.
- Thí nghiệm 3 : Cho cây P1 : AA X cây P2: aa —» F1 : Aa. Cây F1 : Aa có sự mềm dẻo kiểu hình giống như cây P1 có kiểu gen AA.
Khi trồng cây Aa ỡ điều kiện nhiệt độ thì 35 độ C thì cho toàn hoa trắng, khi trồng cây Aa ở điều kiện nhiệt độ 20 độ C thì cho toàn hoa đỏ.
Câu 22:
Khi quan sát tiêu bản tế bào máu của một người bệnh, người ta phát hiện thấy hình ảnh sau:
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Người bệnh mang kiểu gen dị hợp về gen bệnh.
(2) Người bệnh mắc phải một loại bệnh di truyền tế bào.
(3) Nếu người này lấy một người bị bệnh tương tự và sinh được một người con, khả năng người con này không mắc bệnh là 1/4.
(4) Bằng cách quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể của người bệnh có thể xác định được nguyên nhân gây bệnh
Đáp án A
Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm do đột biến gen trội trên NST thường và gây chết khi ở trạng thái đồng hợp trội
Quy ước HbS: hồng cầu hình liềm; Hbs: hồng cầu bình thường
(1) đúng vì chỉ có người HbsHbs mới có khả năng sống sót và có chứa cả hai loại hồng cầu hình liềm và bình thường.
(2) sai vì đây thuộc dạng bệnh di truyền phân tử.
(3) sai vì khi 2 người dị hợp lấy nhau sẽ tạo ra HbSHbS gây chết, con sống sót không mang bệnh (HbsHbs) chỉ tính trên các trường hợp sống sót nên có xác suất 1/3.
(4) sai vì bệnh truyền phân tử nên không thể phát hiện bàng cách quan sát NST
Câu 23:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do một gen có 2 alen qui định. Thực hiện một phép lai P giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, thế hệ F1 thu được toàn cây hoa hồng. Cho các cây hoa hồng F1tự thụ phấn thu được các hạt F2. Người ta chọn ngẫu nhiên từ F2 một hỗn hợp X hạt, gieo thành cây chỉ thu được các cây hoa đỏ và hoa hồng, cho các cây này tự thụ phấn liên tục qua 3 thế hệ, trong số các cây thu được ở thế hệ cuối cùng, tỉ lệ cây hoa trắng thu được là 7/20. Tỉ lệ của hạt mọc thành cây hoa hồng trong hỗn hợp X là
Đáp án A
Quy ước kiểu gen AA – hoa đỏ; Aa – hoa hồng; aa – hoa trắng
P:AAxaa "Aa, tự thụ " F2:1/4AA:2/4Aa:1/4aa
Ở F2 chọn ngẫu nhiên X hạt, các hạt này mọc thành cây hoa đỏ và hoa hồng " trong X hạt chọn ngẫu nhiên gồm những cây AA và Aa với tỉ lệ: xaa+yAa
Câu 24:
Cho phép lai P ở ruồi giấm:
đời con có thể có tối đa số loại kiểu gen và số loại kiểu hình lần lượt là bao nhiêu? Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến.
Đáp án D
Câu 25:
Ở một loài thực vật, chiều cao được qui định bởi một số cặp gen, mỗi alen trội đều góp phần như nhau để làm tăng chiều cao cây. Khi lai giữa một cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất có chiều cao 160 cm được F1 có chiều cao trung bình. Cho các cây F1 giao phấn thu được các cây F2 có 11 loại kiểu hình khác nhau về chiều cao. Theo lý thuyết, nhóm cây có chiều cao 180cm chiếm tỉ lệ là:
Đáp án B
- Chiều cao cây do các cặp gen không alen quy định theo khiểu tương tác cộng gộp.
- Số cặp gen alen quy định chiều cao cây = (11-1)/2 = 5 cặp gen.
- Mỗi một alen trội làm cây cao thêm (210-16)/10 = 5 cm
- P: AABBDDEEHH x aabbddeehh F1: AaBbDdEeHh.
- Cho các cây Fgiao phần, ở Fthu được cây cao 180cm (4 alen trội) chiếm tỉ lệ =
Câu 26:
Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình: 3 : 3 : 3 : 3 : 1 : 1 : 1 : 1. Kết luận nào sau đâylà đúng?
Đáp án B
- P: Aa, Bb, Dd động điều hòa aa x bb, dao động điều hòa F1: 3:3:3:3:1:1:1:1.
- Vì F1 có 8 loài kiểu hình, trong đó có 4 loại khiểu hình có tỉ lệ lớn bằng nhau và 4 loại kiểu hình có tỉ lệ bé bằng nhau 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và có hoán vị gen.
Câu 27:
Cho cây P có kiểu hình hoa tím, thân cao lai với nhau được F1 gồm các kiểu hình với tỉ lệ: 37,5% cây hoa tím, thân cao: 18,75% cây hoa tím, thân thấp: 18,75% cây hoa đỏ, thân cao: 12,5% cây hoa vàng, thân cao: 6,25% cây hoa vàng, thân thấp: 6,25% cây hoa trắng, thân cao. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định. Kết luận nào sau đây là đúng?
Đáp án A
* Phân tích đề:
- Ở F1: + Tỉ lệ hoa tím : hoa đỏ : hoa vàng : hoa trắng = 9: 3 : 3 : 1
- Tính trạng quy định màu săc hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 9:3:3:1.
" Quy ước gen: A - B - (hoa tím): A-bb (hoa đỏ): aaB- (hoa vàng); aabb (hoa trắng); các cặp gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau " phân li độc lập trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
+ Tỉ lệ cao : thấp = 3:1.
"Tính trạng quy định chiều cao cây di truyền theo quy luật phân li.
" Quy ước: D - thân cao trội hoàn toàn với d - thân thấp.
- Tích các tính trạng = (9:3:3:1)(3:1) " phép lai ở P cho tối đa 8 loại kiêu hình, nhưng ở F1 chi có 6 loại kiểu hình " cặp gen Aa hoặc Bb cùng nằm trên 1 cặp NST với cặp Dd và liên kết gen hoàn toàn.
* Kết luận:
- Phương án A đúng. Aa và Bb năm trên 2 cặp NST khác nhau " phân li độc lập trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
- Phương án B sai. có hiện tượng liên kết hoàn toàn giữa một trong hai gen quy định tính trạng màu sắc hoa với gen quy định chiêu cao cây.
- Phương án C sai. Aa vả Bb tương tác bổ sung theo ti lệ 9:3:3:1 " Aa và Bb phân li độc lập nhau.
- Phương án D sai. F1 cho thiếu kiểu hình " cặp gen Aa hoặc Bb cùng nằm trên 1 cặp NST với cặp Dd và liên kết gen hoàn toàn
Câu 28:
Thực vật CAM gồm những cây mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn (ví dụ như cây xương rồng) và các loài cây trồng khác như dứa, thanh long, lá bỏng… Tại sao cây lá bỏng buổi sáng ăn lá cây lại chua hơn buổi chiều?
Đáp án A
Câu 29:
Cho các thông tin sau:
(1) Tỉ lệ tử vong không đồng đều giữa các cá thể đực và cái.
(2) Điều kiện nhiệt độ môi trường.
(3) Tập tính sinh sản của động vật.
(4) Hàm lượng chất dinh dưỡng.
Số lượng các nhân tố có thể ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính là:
Đáp án B
(1) Đúng vì: Tỉ lệ giới tính chắc chắn bị ảnh hưởng nếu tỉ lệ tử vong của thế giới đực với cái không đều.
(2) Đúng vì: Ví dụ trứng rùa trong nhiệt đọ thấp sẽ nở thành rùa đực, và ngược lại sẽ nở thành rùa cái.
(3) Đúng: VD gà có tập tính đa thê, nên gà mái thường nhiều hơn gà trống.
(4) Đúng: Ở cây Ráy (Thiên Nam Tinh) trong điều kiện dinh dưỡng cao hình thành hoa cái và ngược lại.
Câu 30:
Người ta lấy một phân tử ADN được cấu tạo từ các nucleotit có bazơ nitơ chứa N14 sau đó chuyển sang môi trường có các nuleotit cấu tạo từ bazơ nitơ N15 để tiến hành phản ứng PCR nhân đôi ADN . Hỏi nếu tiến hành nhân đôi liên tiếp 4 lần thì tỉ lệ phân tử ADN con ở thế hệ cuối cùng chỉ chứa N15 là bao nhiêu?
Đáp án C
Câu 31:
Ở cà chua, alen A qui định quả đỏ là trội hoàn toàn so với alen a qui định quả vàng. Thực hiện phép lai P giữa hai cây cà chua thuần chủng và mang cặp tính trạng tương phản thu được F1. Cho cây cà chua F1 lai trở lại với cây đồng hợp lặn của P thu được Fb. Xác suất để chọn được 2 cây Fb mà trên mỗi cây chỉ cho một loại quả là bao nhiêu?
Đáp án C
AA x aa => F1: Aa
F1: Aa x aa => Fb: 1Aa:1aa
Mỗi cây luôn cho 1 loại quả nên xác suất được 2 cây này 100%
Câu 32:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn chiếm tỉ lệ 49,5%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài ở F2 chiếm tỉ lệ:
Đáp án A
F1: Aa, Bb, Dd x Aa, Bb, Dd
" F2: cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn chiếm 49,5 %
Xét NST số 2: Dd x Dd "3/4D: ¼ dd hay ¾ tròn : ¼ dài
ở F2 cây có kiểu kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A-B-) chiếm 49,5.4:3=66%
Tần số kiểu gen aabb là 66% - 50% =40%ab. 40%ab
Cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài ở F2 chiếm tỉ lệ 16%.1/4=4%
Câu 33:
Ở một loài thực vật, khi lai các cây hoa đỏ với cây hoa trắng, người ta thu được F1 100% cây hoa đỏ. Cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn, F2có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 đỏ: 1 trắng. Lấy ngẫu nhiên 4 cây hoa đỏ ở F2 cho tự thụ phấn, xác suất để đời con cho tỉ lệ phân li kiểu hình 7 đỏ: 1 trắng là:
Đáp án B
F2: đỏ/ trắng = 3/1" tính trạng quy định màu sắc di truyền theo quy luật phân li, tính trạng trội là hoàn toàn và F1 có kiểu gen dị hợp
Quy ước: A- hoa đỏ; a – hoa trắng
P: AA x aa"F1: Aa, tự thụ "F2: xAA x yAa = 1 tự thụ
Như vậy trong 4 cây hoa đỏ lấy ngẫu nhiên có 2 cây AA và 2 cây Aa
Trong các cây đỏ ở F:(1AA:2Aa) thì tỉ lệ AA=2/3 ; tỉ lệ cây Aa=1/3
Lấy 4 cây hoa đỏ ở F2, xác suất có 2 cây AA và 2 cây Aa
Câu 34:
Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
Đáp án A
A Đúng
B sai vì: Hệ sinh thái dù là nhân tạo hay tự nhiên đều phải là hệ thống mở (có khả năng trao dổi chất và năng lượng với môi trường).
C sai vì: Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái nhân tạo.
D sai vì: Hệ sinh thái tự nhiên hay hệ sinh thái nhân tạo đều gồm 2 thành phần là: Vô sinh và Hữu sinh
Câu 35:
Một quần thể của một loài động vật sinh sản giao phối bao gồm các cá thể thân xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ cá thể thân xám chiếm 36%. Nếu người ta chỉ cho những con có kiểu hình giống nhau giao phối qua 2 thế hệ thì theo lý thuyết, tỉ lệ thân đen trong quần thể thu được là bao nhiêu? Biết rằng tính trạng màu thân do 1 gen quy định, thân xám trội hoàn toàn so với thân đen.
Đáp án B
Câu 36:
Quan sát biểu đồ sau đây về sự biến động số lượng cá thể của hai quần thể thỏ và linh miêu
1) Đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu.
(2) Sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.
(3) Sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại.
(4) Cả hai loài đều đạt đến kích thước tối đa vào cùng một thời điểm.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
(1) đúng, đường số 1 biểu thị sự biến động số lượng của quần thể thỏ và đường số 2 biểu thị sự biến động số lượng của linh miêu do đường số 1 cho thấy số lượng cá thể lớn và thường biến động trước so với đường số 2 nên đặc trưng cho sự biến đổi của quần thể con mồi
(2) đúng, sự biến động số lượng của cả hai loài đều là dạng biến động theo chu kỳ 9 – 10 năm.
(3) đúng, sự biến số lượng của quần thể thỏ kéo theo sự biến động của quần thể linh miêu và ngược lại do mối quan hệ giữa hai loài là mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi nên xảy ra hiện tượng khống chế sinh học
(4) sai, quần thể thỏ đạt đến kích thước tối đa trước so với quần thể linh miêu
Câu 37:
Hình bên dưới mô tả về quá trình sinh sản ở người. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu khẳng định sau đây là đúng?
(1) Hình 1 là hiện tượng sinh sản vô tính, hình 2 là sinh sản hữu tính ở người.
(2) Xác suất để hai đứa trẻ (1) và (2) có cùng nhóm máu là 100%.
(3) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng nhóm máu là 50%.
(4) Xác suất để hai đứa trẻ (3) và (4) có cùng giới tính là 50%.
(5) Hình 1 được xem là hiện tượng nhân bản vô tính trong tự nhiên.
(6) Người ta có xác định mức phản ứng của các tính trạng nếu đem nuôi hai đứa trẻ (3) và (4) trong điều kiện môi trường khác nhau
Đáp án B
(1) sai, Hình 1 là hiện tượng đồng sinh cùng trứng, hình 2 là hiện tượng đồng sinh khác trứng
(2) đúng, hai đứa trẻ (1) và (2) chắc chắn cùng giới tính vì chúng có cùng gen
(3) sai, không đủ cơ sở để tính
(4) đúng, Xác suất để hai đứa trẻ có cùng giới tính là
(5) đúng,
(6) sai, hai đứa trẻ (3) và (4) khác kiểu gen nên không xác định được mức phản ứng
Câu 38:
Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định. Một gen khác gồm 3 alen qui định nhóm máu ABO nằm ở một nhóm gen liên kết khác. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ.
Xác suất để đứa con trai do cặp vợ chồng ở thế hệ III sinh ra mang gen bệnh và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu là bao nhiêu?
Đáp án C
- Ở thế hệ thứ I. từ trái sang phải lần lượt lả: I1. I2.I3,I4.
- Ở thể hệ thứ II. Từ trái sang phải lần lượt là: II1, II2. II3. II4. II5, II6.II7, II8. II9.
- Ở thể hệ thứ III, từ trái sang phải lẩn lượt là: III1, III2, III3. III4, III5, III6.
1. Quy ước gen:
- Trong phả hệ, bố mẹ I1 và I2 không bị bệnh sinh con gái II1 bị bệnh " tình trạng bệnh là do gen lặn nam trên nhiễm sắc thể thường.
- Quy ước
Không bệnh; a – bị bệnh
+ máu A, máu B, máu AB, máu O
2 Xác định kiểu gen có thể có của chồng III3 và vợ III4:
a. Bên phía người chồng III3:
• Xét tính trạng bệnh
- Xét tính trạng nhóm máu:
- I2 "II4 :
- II7: — I3: x I4:"II5: (1/3 : 2/3 ).
- II4: x II5: (1/3 : 2/3 ) " III3: (2/5 :3/5 ).
=>Người chồng: III3: (2/5 AA:3/5Aa) (2/5 :3/5 )
b. Bên phía người vợ III4:
• Xét tính trạng bệnh: III6: aa "II8: Aa x II9: Aa " III4: (l/3AA:2/3Aa).
• Xét tính trạng nhóm máu: III6: " II8: x II9: " III4: (1/3 )
=> Người vợ III4: (l/3AA:2/3Aa) (1/3 )
c. Tính xác suất người con trai của vợ chồng III3 và III4
- Người chồng: III3: (2/5 AA:3/5Aa) (2/5 :3/5 )
- Người vợ III4: (l/3AA:2/3Aa) (1/3 )
• Xét tính trạng bệnh: III3: (2/5 AA:3/5Aa) X III4: (l/3AA:2/3Aa)
" Người con trai bình thường của cặp vợ chồng III3 và III4 có thể có kiểu gen với ti lệ: 14/27AA:13/27Aa.
" Người con trai vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh (Aa) với tỉ lệ 13/27.
• Xét tính trạng nhóm máụ: III3: (2/5 :3/5 ) x III4: (1/3 )
- Xác suất sinh con có kiểu gen dị hợp về nhóm máu=13/30
=> xs để người con trai của cặp vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu
Câu 39:
Quan sát hình ảnh sau về cơ chế hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Hình ảnh trên mô tả hoạt động của operon Lac trong môi trường có lactose.
(2) Cấu trúc của operon Lac bao gồm các gen R, vùng 1, vùng 2 và các gen Z, Y, A.
(3) Chất X được gọi là chất cảm ứng.
(4) Vùng 2 được gọi là vùng vận hành, là vị trí mà chất X bám vào trong điều kiện môi trường không có lactose.
(5) Mỗi gen cấu trúc Z, Y, A đều có một vùng điều hòa và một vùng kết thúc riêng.
(6) Trên mỗi phân tử mARN1 và mARN2 đều chỉ chứa một mã mở đầu và một mã kết thúc
Đáp án A