Bộ 15 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết (Đề 9)
-
2364 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Chất nào sau đây là đipeptit?
Đáp án đúng là: B
Đipeptit có 1 liên kết CO – NH.
Câu 2:
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Đáp án đúng là: A
Cacbohiđrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: glucozơ và frucotơ.
Câu 3:
Số nguyên tử cacbon trong phân tử tristearin là:
Đáp án đúng là: A
Tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → Có 57C
Câu 4:
Công thức phân tử của etylamin là
Đáp án đúng là: B
CH3NH2: metylamin.
C2H5NH2: etylamin.
CH3-NH-CH3: đimetylamin.
C2H5-NH-CH3: etylmetylamin.
Câu 5:
Đáp án đúng là: B
Ankan CnH2n+2 có %H =
Khi n = 6 thì %H = 16,28%
n = 1 thì %H = 25%
n = 2 thì %H = 15,49%
n = 3 thì %H = 18,18%
→ CH4 có %H cao nhất.
Câu 6:
Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
Đáp án đúng là: A
Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozơ, tơ tằm.
Câu 8:
Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là
Đáp án đúng là: D
C2H5OH + HCOOH HCOOC2H5 (etyl fomat).
Câu 9:
Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
Đáp án đúng là: A
Metylamin (CH3NH2) có tính bazơ mạnh hơn amoniac (NH3), làm quỳ tím hóa xanh.
Cấu tạo của axit glutamic (H2NC3H5(COOH)2) có 1 nhóm amino –NH2 và 2 nhóm cacboxyl –COOH nên có môi trường axit, làm quỳ tím đổi màu hồng.
Cấu tạo của lysin ((H2N)2C5H9COOH) có 2 nhóm amino –NH2 và 1 nhóm cacboxyl -COOH nên có môi trường bazơ, làm quỳ tím đổi màu xanh.
Glyxin (H2NCH2COOH) cấu tạo có 1 nhóm NH2; 1 nhóm COOH nên có môi trường trung tính, không làm quỳ tím đổi màu.
Câu 10:
Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
Đáp án đúng là: D
- Tơ xenlulozơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp (nhân tạo).
- Tơ nilon-6,6 và tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp.
- Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 11:
Chất nào sau đây là muối axit?
Đáp án đúng là: C
Muối axit là muối trong phân tử còn H có khả năng phân li ra ion H+ → Na2HPO4.
Câu 12:
Công thức phân tử của axit fomic là
Đáp án đúng là: C
Công thức phân tử của axit fomic là HCOOH hay CH2O2
Câu 13:
Glucozơ và fructozơ không có phản ứng nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Glucozơ và fructozơ là monosacarit → không có phản ứng thủy phân.
Câu 14:
Chất X có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật. Chất X là
Đáp án đúng là: A
Xenlulozơ có màu trắng, dạng sợi, không mùi vị, không tan trong nước, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
Câu 15:
Nồng độ mol/l của ion Na+ trong dung dịch Na3PO4 0,2M là
Đáp án đúng là: C
Na3PO4 → 3Na+ + PO43-
→ [Na+] = 0,2.3 = 0,6M.
Câu 16:
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
Đáp án đúng là: B
Poli(etylen-terephtalat) được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng.
Poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polietilen được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 17:
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C4H8O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là:
Đáp án đúng là: D
X (C4H8O2) + NaOH → CH3COONa nên X là CH3COOC2H5:
CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án đúng là: D
A. Đúng, alanin có 1NH2 và 1COOH nên không làm đổi màu quỳ tím.
B. Đúng.
C. Đúng, Lys có 2NH2 và 1COOH nên làm xanh quỳ tím
D. Sai, xuất hiện màu tím (phản ứng màu biurê)
Câu 19:
Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
Đáp án đúng là: D
= = 0,03 mol.
0,03 0,06
→ mFe = 0,06.56 = 3,36 gam
Câu 20:
Cho 2 gam một ankin X phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là
Đáp án đúng là: B
= 0,1 mol → nankin = 0,05 mol
→ M ankin = = 40: Ankin là C3H4.
Câu 21:
Cho 9,2 gam ancol etylic phản ứng với Na dư thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
Đáp án đúng là: D
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
= 0,2 mol →= 0,1 mol → V = 2,24 lít.
Câu 22:
Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng
Đáp án đúng là: A
nEste = = 0,3 →== 0,15 mol.
→ nHCOOK = = 0,15 mol.
→ m muối = 27,3 gam.
Câu 23:
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: A
A. Đúng
B. Sai, nilon-6 thuộc loại tơ tổng hợp
C. Sai, polietilen điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH2
D. Sai, tơ poliamit chứa nhóm -CONH- nên kém bền trong axit và kiềm
Câu 24:
Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
= 0,15 mol → nAg = 0,15.2 = 0,3 mol.
→ mAg = 0,3.108 = 32,4 gam.
Câu 25:
Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: A
CH3CH(NH2)COOH + NaOHCH3CH(NH2)COONa + H2O
→ nAlaNa = nAla = = 0,12 mol.
→ mAlaNa = 0,12.111 = 13,32 gam.
Câu 26:
Lên men m gam tinh bột với hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu được 10 gam kết tủa.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư đun nóng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
Phần 1: Ca2+ + CO32- → CaCO3
→== 0,1 mol.
Phần 2:
Ca2+ + CO32- → CaCO3
Ca2+ + 2HCO3- → CaCO3 + CO2 + H2O
Tổng= 0,15 mol →= 0,1 mol.
Vậy X chứa Na+, CO32- (0,2) và HCO3- (0,2)
→= 0,4 mol.
→ mtinh bột == 43,2 gam.
Câu 27:
Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: B
X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3
→ Y chứa NaNO3 (0,1) và NaOH dư (0,1)
→ mrắn = 12,5 gam.
Câu 28:
Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 118,8 kg xenlulozơ trinitrat cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
= 0,4 kmol
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
→= 1,2 kmol
→ == 84 kg.
Câu 29:
Cho các phương trình hóa học sau:
X (C4H6O4) + 2NaOH → Y + Z + T + H2O
T + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3 Z + HCl → CH2O2 + NaCl
Phát biểu nào sau đây đúng:
Đáp án đúng là: B
Phản ứng 2 → T là HCHO
→ X là HCOO-CH2-OOC-CH3
Y là CH3COONa và Z là HCOONa
→ B đúng.
Câu 30:
X là trieste của một ancol no, mạch hở và 3 axit cacboxylic mạch hở đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết rằng b - c = 5a và c = 0,5 mol). Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Để đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam X cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất với
Đáp án đúng là: C
b – c = 5a → X có k = 6
X có 3COO không cộng Br2 nên nX : = 1 : 3
= 0,15 → a = 0,05 → b = 0,75
mX = mC + mH + mO = 14,8 (trong đó nO = 6nX)
Bảo toàn khối lượng → = 0,8 mol.
Tỉ lệ: Đốt 14,8 gam X cần 0,85 mol O2
→ Đốt 29,6 gam X cần 1,7 mol O2
→ V = 38,08 lít.
Câu 31:
Cho các mệnh đề sau:
(1) Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do có chứa các liên kết amit (-CO-NH-) dễ bị thuỷ phân.
(2) Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(3) Trùng ngưng buta-1,3-đien với stiren có xúc tác được cao su buna-S.
(4) Dãy chất: propilen; stiren; vinyl clorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.
(6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon.
Số mệnh đề sai là
Đáp án đúng là: A
(1) Đúng
(2) Sai, cao su lưu hóa có mạng không gian nhưng amilocpectin có mạch phân nhánh
(3) Sai, đây là phản ứng trùng hợp.
(4) Đúng
(5) Sai, tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
(6) ĐúngCâu 32:
Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, …
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Số nhận định đúng là
Đáp án đúng là: B
(1) Sai, chất béo là một loại lipit mới đúng.
(2) Đúng
(3) Sai, chất béo có thể là chất rắn, lỏng.
(4) Đúng
(5) Sai
(6) Đúng
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho nước vào ống nghiệm chứa benzen sau đó lắc đều.
(b) Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm, lắc đều. Đun cách thủy 5-6 phút, làm lạnh và thêm vào 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
(c) Cho vào ống nghiệm 2 ml metyl axetat, sau đó thêm vào dung dịch NaOH dư, đun nóng nhẹ.
(d) Cho dung dịch NaOH dư vào ống nghiệm chứa dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng.
(e) Cho 1 ml C2H5OH vào ống nghiệm chứa nước cất.
Số thí nghiệm có hiện tượng chất lỏng phân lớp sau khi hoàn thành thí nghiệm là
Đáp án đúng là: C
(a) Có phân lớp, benzen không tan, nhẹ hơn nên ở lớp trên. H2O nặng hơn ở lớp dưới.
(b) Có phân lớp, CH3COOC2H5 không tan, nhẹ hơn nên ở lớp trên, phần còn lại nặng hơn ở lớp dưới.
(c) Không phân lớp do các sản phẩm đều tan
(d) Có phân lớp, do tạo C6H5NH2 không tan
(e) Không phân lớp
Câu 34:
Cho các phát biểu sau:
(1) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
(2) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(3) Đường fructozơ ngọt hơn đường glucozơ.
(4) Các mảng riêu cua xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự động tụ protein.
(4) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, nặng hơn nước.
(5) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: D
(1) Đúng, cồn thẩm thấu từ từ vào tế bào của vi khuẩn làm cho protein bị đông tụ nên vi khuẩn bị tiêu
diệt.
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng, protein tan bị đông tụ do nhiệt
(5) Đúng
(6) Sai, thành phần chính là xenlulozơ.
Câu 35:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(b) Dung dịch của glucozơ hay saccarozơ đều có thể hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
(d) Trong amilopectin, các gốc α-glucozơ chỉ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau trong môi trường kiềm.
(f) Glucozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
(a) Đúng: CH2OH-(CHOH)3-CHO + H2 → CH2OH-(CHOH)4-CH2OH
(b) Đúng, glucozơ hay saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức
(c) Đúng
(d) Sai, tại các vị trí phân nhánh có liên kết α-1,6-glicozit.
(e) Đúng
(f) Sai, glucozơ là chất tạp chức.
Câu 36:
Hỗn hợp E gồm axetilen, vinylaxetilen, este hai chức mạch hở X và este ba chức mạch hở Y (X, Y không có phản ứng tráng bạc). Biết 4,79 gam E tác dụng tối đa với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Đốt cháy hoản toàn 0,15 mol E cần vừa đủ 0,535 mol khí O2 thu được 0,48 mol CO2. Cho 1,916 gam E tác dụng được với tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Trong 0,15 mol E chứa u mol O và khi đốt cháy tạo v mol H2O.
Bảo toàn O: u + 0,535.2 = 0,48.2 + v
nO(E)/mE ==mol.
→ u = 0,2; v = 0,31
→ mE = 9,58 gam.
0,15 mol E + z mol H2 → F chứa Este hai chức (a) + Este no ba chức (b) + Ankan (0,15 – a – b)
Đốt F tạo ra = z + 0,31
– = nEste đôi + 2nEste ba – nAnkan
⇔ 0,48 – (z + 0,31) = a + 2b – (0,15 – a – b)
→ z = 0,32 – (2a + 3b)
nO = 4a + 6b = u = 0,2 → z = 0,22 →= 0,22 mol.
Tỉ lệ: 9,58 gam E phản ứng tối đa 0,22 mol Br2
→ 1,916 gam E phản ứng tối đa 0,044 mol Br2
Câu 37:
Chia hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau.
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn phần một bằng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80%), thu được hỗn hợp T gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ T vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 27,58 gam kết tủa, đồng thời có 1,12 mol khí thoát ra.
- Phần 2: Cho phần hai tác dụng vừa đủ với dung dịch gồm HCl 0,8M và HNO3 0,8M, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
Ba(OH)2 dư →== 0,14 mol.
Quy đổi mỗi phần thành CH3NH2 (a) và CH2 (b)
= a + b = 0,14
= 2,25a + 1,5b →/tổng = 4(2,25a + 1,5b) + 0,5a = 1,12
→ a = 0,08; b = 0,06
nHCl == c → nN(amin) = 2c = 0,08
→ c = 0,04
→ mmuối = mamin + mHCl + = 7,3 gam.
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm Cu, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X, thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Trong X, đặt a, b, c lần lượt là số mol FeCl2, Cu, Fe(NO3)2.
Khi cho AgNO3 (0,58 mol) vào Y thì có NO thoát ra.
→ Trong Y có H+ dư và NO3- hết, khi đó nNO/tổng = 2c + 0,02 = = 0,1 mol.
→ c = 0,04
→ Phần Ag+ pư với Fe2+ = 0,58 – (2a + 0,4)
Bảo toàn e: ne = a + 2b + c = 0,1.3 + 0,58 – (2a + 0,4)
Khối lượng X = 127a + 64b + 180c = 23,76
→ a = 0,08 và b = 0,1 → nAgCl = 2a + 0,4 = 0,56 mol và nAg = 0,02 mol.
→ Kết tủa = 82,52 gam.
Câu 39:
X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen glicol. Đốt cháy hoàn toàn 9,28 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O2, thu được 8,288 lít (đktc) khí CO2 và 6,12 gam H2O. Mặt khác cho 9,28 gam E tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: C
Cách 1:
Quy đổi E thành HCOOH (a), C2H4(OH)2 (b), CH2 (c) và H2O (-2b)
mE = 46a + 62b + 14c – 18.2b = 9,28
= a + 2b + c = 0,37
= a + 3b + c – 2b = 0,34
→ a = 0,13; b = 0,03; c = 0,18
nNaOH = 0,1; nKOH = 0,05 → nOH- = 0,15 > 0,13 nên nOH-/dư = 0,15 – 0,13 = 0,02
Chất rắn gồm HCOO- (0,13), CH2 (0,18), Na+ (0,1), K+ (0,05), OH- (0,02)
→ m rắn = 12,96 gam.
Cách 2:
= 0,37 và = 0,34 → neste =– = 0,03
→= 0,03 mol.
nO(E) = = 0,26 mol.
⇔ 2naxit + 4neste = 0,26 → naxit = 0,07
→= 0,07 + 0,03.2 = 0,13 mol.
Bảo toàn C → 0,13x + 0,03.2 = 0,37 → x =
Chất rắn gồm CxH2x-1O2- (0,13), Na+ (0,1), K+ (0,05), bảo toàn điện tích
→ nOH- (0,02)
→ m rắn = 12,9 gam.
Câu 40:
Hỗn hợp E chứa các hợp chất hữu cơ đều mạch hở gồm amin X (CmH2m+3N), amino axit Y (CnH2n+1O2N) và este của Y với ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E cần dùng 0,3975 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua dung dịch KOH đặc dư thấy khối lượng dung dịch tăng 18,47 gam. Mặt khác, lấy 0,15 mol E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,07 gam phần hơi gồm 2 hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon và phần rắn có khối lượng m gam. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: D
Quy đổi E thành CH3NH2 (x), Gly (y) và CH2 (z)
nE = x + y = 0,15
= 2,25x + 2,25y + 1,5z = 0,3975
+ = 44(x + 2y + z) + 18(2,5x + 2,5y + z) = 18,47
→ x = 0,09; y = 0,06; z = 0,04
z < x nên X là CH3NH2 (0,09) → Ancol là CH3OH
+ = 4,07 → = 0,04 mol.
→ E gồm CH3NH2 (0,09), Gly (0,02) và Gly-CH3 (0,04)
Muối là GlyK (0,06) → mGlyK = 6,78 gam