Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 3

  • 1028 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo "Phương án Maobaton" thực dân Anh đã chia Ấn độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở nào? 
Xem đáp án

Theo "Phương án Maobaton" thực dân Anh đã chia Ấn độ thành 2 quốc gia dựa trên cơ sở sự khác biệt về tôn giáo: Ấn Độ của người Ấn Độ giáo và Pakistan của người Hồi giáo.

Chọn C.

Câu 2:

Những quốc gia nào ở Đông Nam Á giành độc lập năm 1945? 
Xem đáp án

Việt Nam, Lào, Inđônêxia là ba quốc gia giành được độc lập năm 1945.

Chọn C.

Câu 3:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN
Xem đáp án

Hiệp ước Ba-li được kí kết năm 1976 đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN.

Chọn A.

Câu 4:

Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là 
Xem đáp án

Kế hoạch Mác-san (6/1947) còn được gọi là kế hoạch phục hưng châu Âu.

Chọn B.

Câu 5:

Biến đổi cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
Xem đáp án

Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các quốc gia ở Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước để quốc Âu – Mĩ (trừ Thái Lan) biến đổi cơ bản ở khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là từ thuộc địa trở thành nước độc lập. 

Chọn B.

Câu 6:

Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào dưới đây? 
Xem đáp án

Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc. 

Chọn A.

Câu 7:

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của
Xem đáp án

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á (trừ Thái Lan) vốn là thuộc địa của các đế quốc Âu-Mĩ. 

Chọn A.

Câu 8:

Ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là

Xem đáp án

Ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế kỉ XX là Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản. 

Chọn D.

Câu 9:

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì? 

Xem đáp án

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là cục diện "Chiến tranh lạnh".

Chọn C.

Câu 10:

"Duy trì hòa bình và an ninh thế giới" là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây?
Xem đáp án

"Duy trì hòa bình và an ninh thế giới" là mục đích hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc (UN). 

Chọn B.

Câu 11:

Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào gì sau đây ở Mĩ Latinh? 
Xem đáp án

Cách mạng Cuba thành công đã mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh.

Chọn C.

Câu 12:

Nguyên nhân nào quyết định thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 
Xem đáp án

Áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại là quyết định thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Bởi vì, Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và chính nhờ áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng này mà Mĩ đã phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 

Chọn C.

Câu 13:

Giai cấp công nhân ở Liên Xô thời kì (1950 - 1970) chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước đã chứng tỏ 
Xem đáp án

A loại vì Liên Xô đi từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.

C loại vì để trở thành cường quốc công nghiệp thì cần dựa trên nhiều yếu tố và việc công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước không chứng tỏ Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mĩ).

D loại vì việc công nhân chiếm hơn 55% số người lao động trong cả nước không chứng tỏ Liên Xô trở thành cường quốc công nông nghiệp.

Chọn B.

Câu 14:

Sự kiện nào sau đây được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? 
Xem đáp án

Thắng lợi của cách mạng Cuba được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Bởi vì, sau sự thành công của cách mạng Cuba, phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài thân Mĩ giành độc lập ở các nước Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ và nhiều quốc gia giành được độc lập.

Chọn B.

Câu 15:

Thất bại nặng nề nhất của Mỹ trong "chiến lược toàn cầu" là 
Xem đáp án

Trong chiến lược toàn cầu mà Mã đề ra, có ba mục tiêu quan trọng trong đó có 2 mục tiêu liên quan đến Việt Nam:

+ Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Mà Việt Nam là một quốc gia theo chế độ xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng đế quốc Mĩ và tay sai, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. Đây là thắng lợi to lớn, có ý nghĩa quốc tế quan trọng và có tính thời đại sâu sắc.

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình, dân chủ trên thế giới. Đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ triển khai nhiều chiến lược chiến tranh từ chiến lược chiến tranh đơn phương đến chiến tranh đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh nhưng tất cả các chiến lược chiến tranh này đều thất bại. Mĩ phải kí Hiệp định Pari và rút quân về nước. Dù sau đó Mĩ vẫn không từ bỏ ý định và tiếp tục viện trợ cho chính quyền Sài Gòn nhằm phá hoại Hiệp định Pari nhưng âm mưu này cũng thất bại. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 đã đánh dấu sự kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975). 

→ Thất bại nặng nề nhất của Mỹ trong quá trình thực hiện “Chiến lược toàn cầu” là thất bại trong chiến tranh Việt Nam.

Chọn C.

Câu 16:

Quốc gia nào dưới đây khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai? 
Xem đáp án

Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần hai.

Chọn D.

Câu 17:

Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm 1945
Xem đáp án

- Nội dung các phương án A, B, C là thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm 1945.

- Nội dung phương án D là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Chọn D.

Câu 18:

Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945, Đại biểu 50 nước họp hội nghị quốc tế ở Xan Phranxcô (Mĩ) nhằm
Xem đáp án

Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945, Đại biểu 50 nước họp hội nghị quốc tế ở Xan Phranxcô (Mĩ) nhằm thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc.

Chọn C.

Câu 19:

Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 
Xem đáp án

- Nội dung các phương án A, C, D là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nội dung phương án B không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tế Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. 

Chọn B.

Câu 20:

Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là 
Xem đáp án

Nhiệm vụ trọng tâm của các kế hoạch dài hạn ở Liên Xô từ 1950 đến những năm 1970 là tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. 

Chọn A.

Câu 21:

Mục đích của Mĩ phát động Chiến tranh lạnh" nhằm 
Xem đáp án

Mục đích của Mĩ phát động "Chiến tranh lạnh" nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN.

Chọn C.

Câu 22:

Sự kiện sau đây đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ?
Xem đáp án

Namibia tuyên bố độc lập ngày 21/3/1990 đánh dấu Châu Phi đã hoàn thành cơ bản cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ. 

Chọn A.

Câu 23:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực nào sau đây? 
Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra sớm nhất ở khu vực Bắc Phi. 

Chọn C.

Câu 24:

Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là gì? 
Xem đáp án

Điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập ở các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945 là phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

Chọn D.

Câu 25:

Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường nào? 
Xem đáp án

Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc bằng con đường bạo lực vũ trang để giành độc lập.

Chọn A.

Câu 26:

Thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn 1950 - 1973 là gì? 
Xem đáp án

A, B loại vì đây là thành tựu về khoa học – kĩ thuật và nằm trong thành tựu chung về công nghiệp vũ trụ. Nội dung này đã được bao hàm trong phương án C.

C chọn vì với mục tiêu chính trong giai đoạn 1950 – nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội thì việc Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới là thành tựu cơ bản mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn này.

D loại vì Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm 1949.

Chọn C.


Câu 27:

Nhận định nào sau đây đánh giá đúng sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi? 
Xem đáp án

Kinh tế Nhật Bản từ những năm 60 của thế kỷ XX trở đi có sự phát triển “thần kì”.

Chọn A.

Câu 28:

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần Vương là gì? 
Xem đáp án

A loại vì đây là nguyên nhân khách quan không phải yếu tố quyết định.

B loại vì dù triều đình đã đầu hàng Pháp nhưng vua Hàm Nghi và bộ phận phái chủ chiến vẫn cùng nhân dân chống Pháp. 

C loại và phong trào phát triển rộng khắp trên cả nước

D chọn vì phong trào Cần Vương 1885-1896 thất bại là do không có đường lối đấu tranh, giai cấp và tổ chức lãnh đạo đúng đắn, con đường phong kiến mang tính hạn chế lịch sử. 

Chọn D.

Câu 29:

Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì 
Xem đáp án

Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi" vì có 17 nước ở Châu Phi được trao trả độc lập. 

Chọn B.

Câu 30:

Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ như thế nào? 
Xem đáp án

Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành khâm phục tinh thần yêu nước nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ.

Chọn C.

Câu 31:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản có gì khác biệt so với Mĩ?
Xem đáp án

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai khoa học- kỹ thuật của Nhật Bản khác biệt so với Mĩ ở chỗ Nhật Bản đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. 

Chọn C.

Câu 32:

Nhận xét đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc là 
Xem đáp án

A, B, D loại vì nội dung của các phương án này là những điểm tích cực trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.

C chọn vì việc đề cao sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc) cũng có mặt hạn chế là nhiều vấn đề khó đưa ra được quyết định chung dựa trên sự nhất trí của cả 5 nước và những quyết định đưa ra cũng bị ảnh hưởng, chi phối bởi lợi ích của các nước lớn. 

Chọn C.

Câu 33:

Từ sau 1945, dựa vào tiềm lực kinh tế - tài chính và lực lượng quân sự mạnh, giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ gì sau đây? 
Xem đáp án

A loại vì đây chỉ là 1 trong những mục tiêu của Mĩ khi đề ra chiến lược toàn cầu.

B, C loại vì thiếu nội dung nô dịch các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

D chọn vì: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mã đề ra chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.

Để thực hiện được mưu đồ này, Mĩ đã đề ra các mục tiêu sau:

- Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ CNXH. 

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòa bình và dân chủ trên thế giới.

- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. 

→ Mĩ có mưu đồ: Thống trị và nô dịch các quốc gia-dân tộc trên thế giới.

Chọn D.

Câu 34:

Nhân tố cơ bản nào dưới đây giúp Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 - 1950? 
Xem đáp án

Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi sâu sắc bản đồ chính trị thế giới. 

Chọn A.

Câu 35:

Khối quân NATO, đã đưa tới tình trạng chiến tranh lạnh vì lí do nào dưới đây? 
Xem đáp án

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp.

Chọn C.

Câu 36:

Một trong những hệ quả từ chính sách cai trị của thực dân Anh còn tồn tại hiện nay ở Ấn Độ là gì? 
Xem đáp án

A, B loại vì nội dung này không có trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản.

C loại vì cho đến nay, Nhật chỉ đang vươn lên để trở thành cường quốc về chính trị chứ chưa phải là cường quốc về chính trị.

D chọn vì từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật đang là một trong những trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, trong khi đó, khu vực Đông Nam Á ngày càng cho thấy vai trò quan trọng của mình về địa chính trị, kinh tế, văn hóa, ...

+ Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á (từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX) là để phát huy tối đa những lợi thế quốc gia. 

Chọn D.

Câu 37:

Hậu quả nghiêm trọng nhất gây ra cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là 

Xem đáp án

Nhân tố chủ yếu tác động và chi phối các quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX là Chiến tranh lạnh. 

Chọn A.

Câu 38:

Nội dung nào sau đây thể hiện điểm chung trong phong trào đấu tranh của Ấn Độ và các nước Đông Nam Á ở nửa sau thế kỉ XX?
Xem đáp án

Chiến dịch chủ động tấn công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. 

Chọn D.

Câu 39:

Quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế nào?
Xem đáp án

- Trước ngày 28/2/1946 (trước Hiệp ước Hoa – Pháp):

+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc: ta nhân nhượng, hòa hoãn có nguyên tắc.

+ Đối với quân Pháp: ta kiến quyết chống Pháp khi chúng quay lại xâm lược Nam Bộ.

- Sau ngày 28/2/1946 (sau Hiệp ước Hoa – Pháp): Do quân Trung Hoa Dân quốc và thực dân Pháp đã cấu kết với nhau bằng Hiệp ước Hoa – Pháp nên:

+ Đối với quân Trung Hoa Dân quốc: ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ để đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc về nước.

+ Đối với quân Pháp: ta hòa hoãn, nhân nhượng có nguyên tắc.

→ Sự thay đổi sách lược đấu tranh chống ngoại xâm – nội phản của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước và từ ngày 6/3/1946 chủ yếu là do sự thay đổi động thái của các thế lực ngoại xâm. 

Chọn D.

Câu 40:

Nội dung nào sau đây không phản ánh ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Xem đáp án

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Đảng và Chính phủ đã lanh đạo nhân dân ta thực hiện đường lối đấu tranh đúng đắn khi kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế.

Cụ thể:

- Sức mạnh dân tộc, sức mạnh trong nước: phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy đấu tranh chống Pháp một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực.

- Sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc tế: sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân tiến bộ trên thế giới, những điều kiện khách quan thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

Chọn C. 

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan