Đề thi thử THPT môn Hóa năm 2022 có đáp án (Mới nhất) - Đề 17
-
3545 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Công thức hóa học của sắt (III) hidroxit là:
Đáp án đúng là: B
Công thức hoá học của sắt (III) hiđroxit là Fe(OH)3.
Câu 2:
Loại tơ nào sau đây đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O?
Đáp án đúng là: B
Tơ lapsan có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O nên đốt cháy chỉ thu được CO2 và H2O.
Câu 3:
Bột ngọt là muối của:
Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic.
Câu 4:
Chất nào sau đây là hiđrocacbon no?
Metan (CH4) là hidrocacbon no.
Câu 5:
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây?
Fe2(SO4)3 không phản ứng với Ag.
Câu 6:
Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây
Anilin không phản ứng được với NaOH.
Câu 7:
Đồng phân của glucozơ là:
Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 8:
Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
Etyl axetat có công thức cấu tạo là CH3COOCH2CH3
Câu 9:
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Câu 10:
H2NCH2COOH có tên gọi là glyxin.
Câu 11:
Các kim loại kiềm là: Li và Na.
Câu 12:
Thứ tự kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là: Fe, Al, Mg.
Câu 13:
Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch Cu(NO3)2, xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.
Câu 14:
Có hai kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân: Na, Al.
Câu 15:
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
CO khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hoá học.
Câu 16:
B sai, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
Câu 17:
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)
Câu 18:
Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Câu 19:
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Câu 20:
Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
Ta chọn chất Fe2(SO4)3, khi đó xảy ra phản ứng
Câu 21:
Bảo toàn khối lượng: mX + mHCl = mmuối
-> m = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam
Câu 22:
Câu 23:
Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
Câu 24:
A sai, chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
Câu 25:
X là xenlulozơ;
Câu 26:
Chỉ có Zn tan trong HCl
-> nZn = nH2 = 0,2 mol
Chất rắn không tan là Cu (2 gam)
→ m = mZn + mCu = 15 gam.
Câu 27:
X là HCOOCH3 (0,15 mol)
Câu 28:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Câu 29:
Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
X: CH4
Câu 30:
(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.
(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.
(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3, t°.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.
(7) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
Số nhận xét đúng là
(1) đúng
(2) đúng, sợi bông cháy không khét, tơ tằm cháy có mùi khét
(3) đúng, anilin tạo muối tan trong nước với HCl, benzen không tan, chiết ra
(4) đúng
(5) sai, cả 2 đều tráng gương
(6) đúng
(7) sai, có 6 liên kết π (3C=C và 3C=O)
Câu 31:
Câu 32:
Hỗn hợp X chứa một ancol no đơn chức, một anken và một amin no đơn chức (đều mạch hở). Tỷ khối hơi của X so với H2 là 27,3. Đốt cháy hoàn toàn 8,19 gam hỗn hợp khí X cần 0,7875 mol khí O2 thu được 22,44 gam khí CO2. Phần trăm số mol của amin trong X là?
MX = 54,6 → nX = 0,15 mol
Khi đốt ancol no, đơn chức, mạch hở hoặc anken ta đều có
Khi đốt amin:
CnH2n+3N + (1,5n + 0,75)O2 → nCO2 + (n + 1,5)H2O + 0,5N2
Câu 33:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, sau đó để yên vài phút.
Phát biểu nào sau đây sai?
A đúng, Cu(OH)2 được tạo ra trực tiếp trong thí nghiệm (CuSO4 + NaOH), sau đó tham gia phản ứng màu biure
B sai, phản ứng thủy phân rất chậm và cần đun nóng nên hầu như không xảy ra thủy phân trong bước 1
C, D đúng
Câu 34:
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
Từ Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên từ X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit
Câu 35:
Hợp chất hữu cơ X mạch hở, không phân nhánh, có công thức phân tử C8H12O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được một muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (đều no, đơn chức, hơn kém nhau 28 đvC). Axit hóa Y, thu được hợp chất hữu cơ E (chứa C, H, O). Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
(b) E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:1.
(c) X có hai đồng phân cấu tạo.
(d) Có hai cặp Z và T thỏa mãn.
(e) X có đồng phân hình học.
Số phát biểu đúng là
Z, T no và hơn kém nhau 28đvC nên X là CH3OOC-CH=CH-COOCH2CH2CH3
Câu 36:
Thủy phân hoàn toàn 38,96 gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit mạch hở trong dung dịch NaOH 24% (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi nặng 9,44 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được Na2CO3 và 158,26 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác 0,14 mol X vào dung dịch Br2 trong CCl4, số mol Br2 phản ứng là
Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (x mol), CH2 (y mol) và H2 (z mol)
Câu 37:
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian, thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
Câu 38:
(1) sai, N có hóa trị 4
Câu 39:
Hỗn hợp A gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3. Nung nóng 0,4 mol hỗn hợp A trong bình kín (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với He bằng 103/9. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa H2SO4 loãng và 0,06 mol KNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 64,1 gam các muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2 có tỉ lệ mol là 3 : 1. Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp A là
Y còn tính khử nên Z không có O2
Câu 40:
Hỗn hợp E chứa este X (CnH2n-4Ox) và este Y (CmH2m-6Ox) với X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đun nóng 12,9 gam E với 220 ml dung dịch NaOH 0,6M (vừa đủ), thu được hỗn hợp chứa 2 muối và a gam một ancol Z duy nhất. Dẫn toàn bộ a gam Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 4,884 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 12,9 gam E với lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 36,996 gam. Phần trăm khối lượng của Y có trong hỗn hợp E gần giá trị nào nhất