Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P30)

  • 12139 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 10 gamSau 1h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10V thì cực âm năng bằng 25 gamSau 2h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20V thì khối lượng của cực âm là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi tiến hành điện phân có dương cực tan thì bình điện phân có vai trò như một điện trở thuần. Mặc dù có sự thay đổi hình dạng của hai điện cực nhưng ta coi rằng sự thay đổi này không làm thay đổi điện trở của bình điện phân. Rbinh= const

Với t1 = 1h = 3600s;U1 = 10V dòng điện qua bình là I1 = U1R = I

Δm1 = 25 - 10 = 15g = 1F.AnI.t1

Với t2 = 2h = 7200s tiếp theo; U2 = 20V dòng điện qua bình là I2 = U2R = 2I→Δm2 = 1F.An2I.t2=4.Δm1 = 60g

Vậy khối lượng của cực âm (catot) là m2 = 25 + 60 = 85g


Câu 4:

Vật nào sau đây không có từ tính

Xem đáp án

Đáp án D

Những vậy không có từ tính là những vật không sinh ra từ trường. Những vật có từ tính là Nam châm, dòng điện (thanh sắt có dòng điện chạy qua), trái đất


Câu 5:

Quấn đoạn dây dài 3m được thành một khung dây tròn 10 vòng. Biết từ trường ở tâm vòng dây B = 5.105T. Cường độ dòng điện I qua cuộn dây là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chiều dài dây 1 = N2πRR = 12πN=320π

Áp dụng công thức B = 2π.107NIRI = BR2π.107N = 5.105.34π2.107.102=0,38A


Câu 8:

Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự thấu kính là 20cm. Qua thấu kính cho ảnh A'B' là ảnh:

Xem đáp án

Đáp án D

d = 10cm, f = 20cm d' = dfd - f = 10.201020= -20cm < 0

Vậy ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng d'=20cm


Câu 9:

Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ đều bằng 6cm và có pha ban đầu lần lượt là π6 và π2Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức tính biên độ của dao động tổng hợp các dao động thành phần A =A12+A22+2A1A2cosφ2φ1=2.62+2.62cosπ3=63cm


Câu 10:

Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường 16cm trong một cho kỳ dao động. Biên độ giao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Một vật dao động điều hòa đi được quãng đường trong một chu kỳ luôn bằng 4A (A là biên độ dao động)


Câu 11:

Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với phương trình x = AcosωtNgười ta thấy cứ sau 0,5s động năng lại bằng thế năng thì tần số góc dao động của con lắc sẽ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Trong dao động điều hòa, cứ T/4 thì động năng lại bằng thế năng

Theo đó ta có 0,5=T4T = 2sω = πrad/s


Câu 12:

Con lắc lò xo gồm một lò xo độ cứng k = 100N/m gắn với một vật nhỏ đang dao động điều hòa với phương trình x = 10cos20πtcmKhi công suất của lực hồi phục đạt cực đại thì li độ của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Công suất lực hồi phục:

Pph = Fph.v = kA.cosωt + φωAsinωt + φ=kωA2sin2ωt + 2φ2Pph maxsin2ωt + 2φ=1cosωt + φ=12

Li độ của vật 1012=52cm


Câu 13:

Một vật dao động điều hòa trong một chu kỳ T của dao động thì thời gian vận tốc tức thời không nhỏ hơn π4 lần tốc độ trung bình trong một chu kỳ là 13sQuãng đường lớn nhất vật đi được trong thời gian 16s là 23 cmVận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động là?

Xem đáp án

Đáp án C

Xét v1=π4vtb=π4.4AT=πA.ω2π=ωA2x1=A32

Vùng tốc độ  v1 nằm trong x1; x1

Δt = 4T6=2T3 kết hợp với bài ta có T = 0,5s

Phân tích 16=T3quãng đường lớn nhất vật đi được trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng

Công thức Smax = 2AsinωΔt2= 2Asin πΔtT = A3đối chiếu với giả thiết ta có A = 2cm

Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động

vmax=ωA = 2πAT=8πcm/s


Câu 14:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang gồ lò xo có độ cứng 100N/mchiều dài tự nhiên l và vật dao động nặng 0,1 kgKhi t=0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40πcm/sĐến thời điểm t=130s người ta giữ cố định một điểm trên lò xo cách đầu cố định của lò xo bao nhiêu để biên độ dao động mới của vật là 1cm?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi x là khoảng cách từ điểm giữ cố định tới điểm treo cố định, l là chiều dài khi bắt đầu giữ của lò xo. Nên khi này, ta được lò xo mới thực hiện dao động của vật với chiều dài lx, lấy n =Ax

Tại thời điểm giữ lò xo thì thế năng của nó là Wt = Wn2

Khi giữ lò xo, phần thế năng bị mất đi là Wm=xl.Wt=xl.Wn2

Ta thấy, khi giữ thì 1 lò xo mới dao động với biên độ k' thỏa mãn k'lx=k.lkk'=lxl

Bảo toàn cơ năng, ta có k'As22=W - Wmk'As22=kA221xl.n2

Do đó, ta có As = A1x11xn2l (với n = Ax). Giải ra được xl=56


Câu 15:

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp luôn bằng nửa bước sóng. Do đó bước sóng là hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng kề nhau


Câu 18:

Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O trên mặt nước với tần số 80 HzHai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước dao động. Biết OM = 6 cm; ON = 80 cm và OM vuông góc với ON. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 48 cm/sSố điểm mà phần tử nước dao động cùng pha với dao động của nguồn O trên đoạn MN là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng λ=v/f =0,6cm

Nhận xét OM = 10λ, ON = 403λ

Điểm dao động cùng pha với nguồn O thì phải cách nguồn đoạn là d = kλ

H là điểm trên MN gần nguồn O nhất có: 1OH2=1OM2+1ON2OH = 8λ

 

Số điểm cùng pha với nguồn trên MH thỏa mãn bất phương trình OHdOM8λkλ10λ8k10Vậy có 3 điểm kể cả H và M

Số điểm cùng pha với nguồn trên NH thỏa mãn bất phương trình OHdON8λkλ403λ8k403=13,3

Vậy có 5 điểm không kể điểm H

Như vậy tổng có tất cả 8 điểm trên MN dao động cùng pha với nguồn O


Câu 19:

Cho sóng âm phát đi từ nguồn điểm O qua A rồi tới B. Hai điểm A, B cách nhau 340 mBiết tỉ số biên độ sóng tại A và B là 22/5Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/sMức cường độ âm tại A là LA = 80dBBỏ qua sự hấp thụ năng lượng sóng âm của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn là Io = 1012W/m2Năng lượng mà nguồn âm đã truyền qua khoảng không gian giới hạn giữa hai mặt cầu tâm O bán kính OA và bán kính OB là

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng sóng âm từ nguồn điểm O khi truyền đi trong không gian sẽ phân bố đều cho các điểm nằm trên diện tích của mặt cầu tâm O, bán kính R. Vì vậy năng lượng sóng tại một điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với bình phương khoản g cách tới nguồn, tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động tại điểm đó WR~1R2~A2

Do đó biên độ sóng tại điểm cách nguồn khoảng R tỉ lệ nghịch với R

Gọi RA, RB ần lượt là khoảng cách từ các điểm A và B tới nguồn O, ta có: 

AAAB=RBRA=225RBRA=340RA=100mRB=440mLA=10lgIAIo=80 dBIA=108Io=104W/m2

Mặt khác I = PS=P4πRA2=P4π1002P = 4πW

Thời gian sóng truyền từ A sang B là Δt = ABv=1s

Năng lượng sóng trong vùng không gian giới hạn bởi hai mặt cầu là: ΔW = P.Δt = 4πJ


Câu 20:

Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Đáp án C

Để cho dễ nhớ mối quan hệ về pha, các em nên nhớ cách vẽ giản đồ.

Trong chuyển động quay tròn, chiều dương được quy ước là ngược chiều kim đồng hồ. Quan sát hình vẽ trên ta có thể kết luận i nhanh pha hơn uC góc π2


Câu 21:

Đường dây truyền tải điện một pha có mấy dây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đường dây tải điện một pha ở cần có hai dây, một dây nóng và một dây trung hòa

Đường dây tải điện ba pha thì cần 3 dây hoặc 4 dây

Không có đường dây điện nào chỉ có một dây

(lưu ý: 2 dây ở đây được hiểu là hai lõi cách điện nhau. Trong thực tế hai lõi này được tích hợp trên cùng một dây nhưng cách điện nhau)


Câu 22:

Đặt điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm cũng biến đổi điều hòa. Đồ thị biễu diễn sự thay đổi của điện áp tức thời theo cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án C

Do cuộn dây thuần cảm nên điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện trong mạch biến đổi điều hòa và vuông pha với nhau

Ta có phương trình: u2U02+i2I02=1

 đồ thị ui là đường elipse


Câu 23:

Trong động cơ không đồng bộ 3 pha, gọi ω1, ω2, ω3 lần lượt là tần số góc của dòng điện xoay chiều ba pha, tốc độ góc của từ trường quay tại tâm O và tốc độ quay của rôto . Kết luận nào sau đây là sai:

Xem đáp án

Đáp án C

Động cơ không đồng bộ ba pha có ba cuộn dây, gắn trên ba lõi sắt bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn

Rôto là một hình trụ gồm nhiều lá thép mỏng cách điện với nhau

Khi mắc ba cuộn dây với nguồn điện ba pha, thì từ trường quay tạo thành có tốc độ góc ω2 bằng tầng số góc ω1 của dòng điện xoay chiều. Từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng trong các khung dây ở rôro các mônmen lực làm cho rôto quay với tốc độ góc ω3 chậm hơn. Hay ω1=ω2>ω3


Câu 24:

Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1kW và có hiệu điện suất 80%Công cơ học mà động cơ sinh ra trong 30 phút bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Động cơ điện chuyển hóa điện năng (năng lượng toàn phần)  cơ năng (năng lượng có ích) + nhiệt năng ( năng lượng hao phí)

Công suất điện tiêu thụ chính là công suất toàn phần của động cơ  công suất cơ học là công suất có ích Pci = Ptp.H = 800W

Công cơ học trong thời gian 30 phút là A = Pci.t = 1440000J = 1440kJ


Câu 25:

Nối hai đầu dây một máy phát điện xoay chiều một pha (bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 16 WKhi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 20 WKhi roto quay với tốc độ 3n vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ

Xem đáp án

Đáp án D

Điện áp từ máy phát cấp cho mạch là: u = U0cosωt (giả sử chọn điều kiện ban đầu sao cho φ=0với U0= E0= NΦ0ω = U2

U= kω; với k = NΦ02

Công suất tiêu thụ là P' = R I2 = U2RR2+Lω2=kω2RR2+Lω2;

Với ω1=n thì P1' =  Rkn2R2+Ln2=16116= R2Rkn2+Ln2Rkn2    1

Với ω2=2n thì P2' =  R2kn2R2+2Ln2=20120= R24Rkn2+4Ln2Rkn2   2

Với ω3=3n thì P3' =  R3kn2R2+3Ln21P3'= R29Rkn2+9Ln2Rkn2   3

Từ (1) và (2) R2Rkn2=160 và Ln2Rkn2=2,7560P3'=20,97W


Câu 26:

Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R và L không đổi, còn C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V và tần số không đổi. Điều chỉnh giá trị C thì dung kháng ZC của tụ điện và tổng trở Z của mạch biến đổi theo C như hình vẽ bên. Khi dung kháng của tụ điện ZC = ZC1 (xem hình vẽ) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Trên đồ thị ta có:

Tại C1 thì Zmin = R = 120Ω, khi đó ZC1=ZL

Gọi C2 theo đồ thị thì Z=ZC2=125Ω

Z = R2+ZL- ZC21252=1202+ZL- ZC22

1252=1202+ZL1252ZL=90Ω (loại) hoặc ZL=160Ω=ZC1

Tại C1:Imin=UZmin=UR=150120=1,25A

Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện: UC=I.ZC1=1,25.160=200V


Câu 27:

Chọn câu đúng. Trong mạch dao động LC:

Xem đáp án

Đáp án C

Điện tích trên tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch


Câu 29:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L = 50mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường dộ dòng điện trong mạch i = 0,16cos4000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm là t + 25π6.105s

Xem đáp án

Đáp án B

Ở thời điểm t:

q = Q0cosωt+φu =U0cosωt+φωt+φ=±shif cos(uU0)

i = -I0sinωt+φ=-I0sin±shif cos(uU0)lấy + nếu u giảm; lấy - nếu u tăng

Với ω=4000C = 1Lω2=1,25.106FUo=IoLC=32V;u = 16V đang giảm

Ở thời điểm t' = t + Δt:

i = -I0sinωt+φ+ω.Δt=-I0sin±shif cos(uU0)+ω.Δt

 

Bấm máy: i = -0,16sinshif cos(1632)+4000.25π6.105=0,16sin(π3+π2)=0,16A


Câu 30:

Khi nói về nguồn phát quang phổ, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Các bạn nhớ lại đặc điểm của nguồn phát quang phổ để phân biệt giữa chúng

 

 

Quang phổ liên tục

Quang phổ vạch phát xạ

Quang phổ vạch hấp thụ

Nguồn phát

Do các chất rắn, chất lỏng hay chất khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra

Do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng điện hay nhiệt phát ra.

-    Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều cho được quang phổ hấp thu.

-    Nhiệt độ của chúng phải thấp hơn nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục

 


Câu 31:

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm được sử dụng để đo bước sóng ánh sáng là

Xem đáp án

Đáp án D

Từ thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng ta đo được D; a; i

Theo công thức khoảng vân: i = λDa ta tính được  λ=iaD


Câu 32:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mmkhoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m, Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng λ1=450nm và λ2=600nmTrên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5mm và 22mm

Xem đáp án

Đáp án C

+Số vân sáng của bức xạ λ1=450nm

5,5mmx122mm5,5mmx1=k1i122mm3,056 k112,222

Vậy số vân sáng của bức xạ λ1 là 9 vân

+Số vân sáng của bức xạ λ2=600nm

5,5mmx222mm5,5mmx2=k2i222mm2,3 k29,2

Vậy số vân sáng của bức xạ λ2 là 7 vân

+Số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là

5,5mmx1222mm5,5mmx12=k12i1222mm0,76 k123,06

Vậy số vân sáng của hai bức xạ trùng nhau là 3 vân

+Số vân sáng quan sát được là

N1 + N2 - N129+73=13 vân


Câu 33:

Giữa anôt và catôt của một ống phát tia X có hiệu điện thế không đổi là 28kVBỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt. Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Bỏ qua động năng của electron khi bứt ra từ catôt nên ta có: Wđ=eU

Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X

λ=hceU=44,28pm


Câu 34:

Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B

Ánh sáng giải phóng electron liên kết tạo thành electron dẫn và lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện trong chất bán dẫn


Câu 35:

Chất quang dẫn là chất:

Xem đáp án

Đáp án D

Dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào


Câu 36:

Coi electron trong nguyên tử hydrô chuyển động tròn đều trên các quỹ đạo dừng. Khi electron chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M thì vận tốc v của electron và lực tương tác F giữa nó và hạt nhân sẽ:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng cho tiên đề Bo cho nguyên tử Hidro:

+Ở trạng thái cơ bản:

-Nguyên tử có năng lượng E0=13,6eV

-Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo K

Có bán kính: r0=5,3.1011m gọi là bán kính Bo

Có vận tốc lớn nhất bằng v0=k.e2mer0=2,186.106m/s

Có lực tương tác giữa electron với hạt nhân lớn nhất F0=ke2r02=8,202.108N

+Ở trạng thái dừng thứ n:

-Nguyên tử có năng lượng: En=13,6n2eV với n = 1,2,3,...

Do đó càng ở mức cao thì các mức năng lượng càng gần nhau  Năng lượng này luôn có giá trị âm

Khi n: E=0: Năng lượng tương tác bằng không khi e ở rất xa hạt nhân

-Electron quay xung quanh hạt nhân trên quỹ đạo dừng

Có bán kính: rn=n2r0 với n = 1,2,3,...

Lực điện có lực tương tác giữa electron với hạt nhân Fn=ke2rn2=ke2n4r02=F0/n4

Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Fn=mvn2rnvn=Fnrnm=F0n2r0n4m=v0n


Câu 37:

Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng:

Xem đáp án

Đáp án C

Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng


Câu 38:

Hiện tượng phân hạch và hiện tượng phóng xạ:

Xem đáp án

Đáp án A

Đều là những phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng


Câu 39:

Hạt electron có khối lượng nghỉ 5,486.104uĐể electron có năng lượng toàn phần 0,591MeV thì electron phải chuyển động với tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Năng lượng nghỉ

E = mc2=5,486.104.1,66.1027.3.108=8,196.1014J=0,512MeV

Ở đây, chúng ta đổi 1u1,66.1027kg;1MeV = 1,6.1013J

Mà theo công thức tính khối lượng nghỉ m = mo1vc2

Thay số vào ta có tốc độ v1,5.108m/s


Câu 40:

Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau n + 01U92235I + 53139Y + k013994nKhối lượng của các hạt tham gia phản ứng mU=234,99322umn=1,0087umI=138,9870u nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1015 hạt U235 phân hạch để phản ứng dây chuyền xảy ra với hệ số nhân nơtrôn là 2.  Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch dây chuyền đầu tiên gần giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án B

n + 01U92235I + 53139Y + k013994nk = 3:n+ 01U92235I + 53139Y + 3013994n

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

ΔE = mU+mnmImY3mnc2=0,18878uc2=175,84857MeV=175,85MeV

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 19 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là:

20+2+22+...+218=121912=524287

Do đó số phân hạch sau 19 phân hạch dây chuyền từ 1015 phân hạch ban đầu: N = 524287.10155,24.1020

Năng lượng tỏa ra sau 19 phân hạch là: 

E = N.ΔE=5,24.1020.175,85=921.1020MeV=9,21.1022MeV1,5.1010J


Bắt đầu thi ngay