Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P15)

  • 12125 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải

Xem đáp án

Đáp án A

Sóng cực ngắn có bước sóng từ 0,01 m đến 10 m, không phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li hoặc chỉ có khả năng truyền thẳng từ nơi phát đến nơi thu, dùng để thông tin trực tiếp trong cự li vài chục kilômét hoặc thông tin qua vệ tinh.


Câu 3:

Nội dung của định luật bảo toàn điện tích là:

Xem đáp án

Đáp án A

Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số của các điện tích của một hệ vật cô lập về điện là không thay đổi


Câu 5:

Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng m thì có năng lượng toàn phần là E. Biết c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng theo thuyết tương đối: E=mc2


Câu 7:

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu chu kỳ dao động riêng, có biên độ không đổi.


Câu 8:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là:

Xem đáp án

Đáp án B

Mức độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng của nó. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.


Câu 10:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT (A) (với T > 0). Đại lượng T được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đại lượng T gọi là chu kì của dòng điện


Câu 13:

Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

Xem đáp án

Đáp án B

Theo nội dung định luật II quang điện:

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích Ibh=ne.eIbhIas

neIas

Vậy tăng cường độ chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên


Câu 14:

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là:

Xem đáp án

Đáp án C

Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.


Câu 15:

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là:

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kì dao động riêng của mạch dao động điện từ LC là: T=2πLC


Câu 18:

Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là:

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích bằng nhiệt hoặc bằng điện thì số phát ra quang phổ vạch phát xạ đó là các vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.


Câu 19:

Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn:

Xem đáp án

Đáp án B

Vectơ vận tốc của chuyển động luôn cùng hướng chuyển động, đổi chiều ở bên

Vectơ gia tốc luôn hướng về VTCB, đổi chiều ở VTCB


Câu 20:

Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với BTính độ lớn của lực Lo-ren-xơ nếu v=2.105m/s và B=200mTCho biết electron có độ lớn e=1,6.1019C

Xem đáp án

Đáp án A

Đổi B=200mT=0,2T

Độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt: fL=Bvqsinα=0,2.2.105.1,6.1014.sin90°=6,4.1015N


Câu 22:

Xét nguyên từ hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r0 = 5,3.10-11 mQuỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tứ có bán kính

Xem đáp án

Đáp án B

Khi ở quỹ đạo dừng M N=3 nên rM=n2.r0=32.5,3.1011=47,7.1011m


Câu 25:

Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi pha dao động là π2 thì vận tốc của vật là 203 cm/sLấy π2=10Khi vật qua vị trí có li độ 3π cm thì động năng cùa con lắc là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: v=ωAsinωt+φωt+φπ2v=ωA=203    (1) 

Lại có: T=2sω=2πT=πrad/s1A=203πcm=0,23πm

Động năng khi x=3πcm=0,03πm:Wd=WWt=12kA2x2=0,03J


Câu 26:

Một chất phóng xạ α có chu kì bản rã T. Khảo sát một mẫu chất phóng xạ này ta thấy: ở lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt αSau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút mẫu chất phóng xạ chỉ phát ra n hạt αGiá trị của T là:

Xem đáp án

Đáp án B

Số hạt α phát ra ( sinh ra) ở lần đo thứ nhất: Nα1=ΔN=N0.12tT=8n   1

Số hạt nhân mẹ còn lại sâu 414 ngày là: N=N0.2414T

Số hạt α phát ra (sinh ra) ở lần đo thứ 2: Nα2=ΔN'=N0'12tT

Ở lần đo thứ hai này số hạt nhân mẹ ban đầu là: N0'=N=N0.2414T

Nα2=N0.2414T12tT=n112tT=8.2414T12tTT=138 ngày


Câu 27:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=2cos100πt (A)Tại thời điểm điện áp có 50 V và đang tăng thì cường độ dòng điện là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì mạch L nên i2I02+u2U02=1u=50Vi=±3A

Vì uL sớm pha hơn i góc π2 nên từ vòng tròn ta thấy lúc đó i<0i=3A

 

Cách khác:

Vì mạch L nên u sớm pha hơn i góc π2 u=100cos100πt+π2u=50V100πt+π2=±π3

Vì u đang tăng (đi theo chiều dương) nên 100πt+π2=π3100πt=5π6

Thay 100πt=5π6 vào biểu thức i=2cos100πtAi=3  A


Câu 29:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cưởng độ âm L theo cường độ âm I. Cường dộ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta thấy khi I=a thì L=0,5B=5dB

Ta có: 

L=10lgII05=10lgII0II0=100,5I0=I100,50,316a


Câu 31:

Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động diều hòa với cùng biên độ. Gọi m1,F1 và m2,F2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết m1+m2=1,2 kg và 2F2=3F1Giá trị của m1 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ở cùng một nơi hai con lắc có cùng chiều dài nên có cùng tần số góc; hai con lắc lại dao động cùng biên độ nên F1max=m1ω2A; F2max=m2ω2AVì 2F2max=3F1max2m2=3m1        1

Kết hợp (1) với m1+m2=1,2kg=1200gm1=480g


Câu 32:

Trong thí nghiêm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ=0,6  μm và λ'=0,4  μmTrên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ cỏ bước sóng λsố vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: k1k2=λ2λ1=0,40,6=23=2n3nk1=2n

Vị trí vân sáng trùng: xst=k1i1=k2i2xst=2ni1

Số vân sáng trùng trong khoảng giữa 2 vân bậc 7 của λ1=λ thỏa điều kiện:

7i1<xst<7i17i1<2ni1<7i13,5<n<3,5

 


Câu 34:

Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là 119 ±1 cmChu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,01 sLấy π2=9,87 và bỏ qua sai số của số πGia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: T=2πlgg=4π2lT2g¯=4π2l¯T¯2=4π2.1,192,202=9,7m/s2

Vì g=4π2lT2δg=δl+δT2Δgg¯=Δll¯+2ΔTT¯Δg=g¯Δll¯+2ΔTT¯

Thay số ta có: Δg=9,71119+20,012,200,2g=9,7±0,2m/s2

 

Hoặc có thể giải theo cách khác nhau sau:

Ta có: T=2πlgg=4π2lT2g¯=4π2l¯T2¯=4π2.1,192,202=9,7m/s2

Lấy ln hai vế g=4π2lT2 Ta được: lng=ln4π2+lnl+ln1T+ln1T

Δgg¯=Δll¯+ΔTT¯+ΔTT¯Δg=g¯Δll¯+2ΔTT¯

Thay số ta có: Δg=9,7.1119+20,012,200,2g=9,7±0,2m/s2


Câu 36:

Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có ba suất điện động có giá trị e1,  e2 và e3Ở thời điểm mà e1=30V thì tích e2.e3=300V2Giá trị cực đại của e1 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: e1=E0cosωte2=E0cosωt+2π3e3=E0cosωt2π3e2e3=E022cos2ωt+cos4π3

Theo đề e1=30E0cosωt=30  1e2e3=300E022cos2ωt+cos4π3=300   2

Biến đổi (2) ta có: cos2ωt=12600E022cos2ωt1=12600E02cos2ωt=0,75300E02   3

Từ (1) và (3) ta có: 30E02=0,75300E02E0=40V


Câu 37:

Điện năng được truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Ban đầu hiệu suất truyền tải là 80%. Cho công suất truyền đi không đổi và hệ số công suất ở nơi tiêu thụ (cuối đường dây tải điện) luôn bằng 0,8. Để giảm hao phí trên đường dây 4 lần thì cần phải tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên n lần. Giá trị của n là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: H=PttP=PΔPPΔP=P1H

ΔP2ΔP1=1H21H1ΔP2=ΔP1414=1H210,8H2=0,95

Lại có: U=UR+UttU2=UR2+Utt2+2UttURcosφ

U12=UR12+Utt12+1,6Utt1UR1     1U22=UR2+Utt2+1,6Utt2UR2       2

Mặt khác: h1=1H1=0,2=UR1UR1+0,8Utt1Utt1=5UR11U1=34UR1h2=1H2=0,05=UR2UR2+0,8Utt2Utt2=23,75UR22U2=96494UR2

Suy ra: U2U1=9649434UR2UR1=9649434I2RI1RI2I1=ΔP2ΔP1=12ΔP=I2Rn=U2U1=9649434122,1

Chú ý: h=ΔPP=ΔPΔP+Ptt=URIURI+Uttcosφtth=1H


Câu 38:

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wdh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Mốc tính thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng.

Từ đồ thị ta thấy mỗi ô có thế năng là 0,254=0,0625

Thế năng đàn hồi tại vị trí cao nhất: 0,0625=12kAΔl02   (1)

Thế năng đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất: Wdmax=0,5625=12kA+Δl02   (2)

Lấy (2) chia (1): 9=A+Δl02AΔl023=A+Δl0AΔl0A=2Δl0   (3)

Từ đồ thị ta thấy chu kì dao động của con lắc là: T=0,3  s

Mặt khác con lắc lò xo treo có chu kì:

T=2πmk=2πΔl0gΔl0=T2g4π2=0,32π24π2=0,0225m=2,25cm

A=2Δl0=4,5cm Thế vào (1): k=2.0,0625AΔl02=2.0,06250,0450,02252=247N/m

m=T2k4π2=0,32.2474π2=0,56kg

Chú ý: Gốc thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không dãn.


Câu 39:

Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động với cùng biên độ 5 mm là 80 cm, còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 mm là 65 cm. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nhận xét: Các điểm thuộc cùng một bó sóng hoặc thuộc các bó có thứ tự cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì dao động cùng pha. Các điểm thuộc hai bó sóng liền kề hoặc một điểm thuộc bó chẵn, một điểm thuộc bó lẻ thì dao động ngược pha.

Vì khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng biên độ 5mm, và khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha cùng biên độ 5mm khác nhau nên k chẵn.

Gọi M là điểm có biên độ bằng 5mm thuộc bó 1; N là điểm có biên độ bằng 5 mm xa M nhất dao động cùng pha với M; P là điểm xa M nhất có biên độ bằng 5 mm => N thuộc bó (k – 1), P thuộc bó K.

Do tính chất đối xứng nên NP=λ2

Theo đề ta có: NP=MPMN=8065=15cmλ=30cm

Ta có điều kiện: l=kλ2>80k>5,36k=6 (vì k phải chẵn và gần 5,36 nhất)

l=kλ2=6.302=90cm

Gọi x là khoảng cách từ M đến nút O. Ta có: MP=l2x80=902xx=5cm

x=λ6AM=Ab32=5mmAb=103mm

Ta có: vbv=ωAbλf=2πAbλ=2π103300=0,12


Bắt đầu thi ngay