IMG-LOGO

Bài 12: Ôn tập chương II

  • 26853 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Để phân loại sóng dọc hay sóng ngang người ta dựa vào:

Xem đáp án

Để phân biệt sóng ngang hay sóng dọc người ta dựa vào phương dao động của các phần tử và phương truyền sóng.

Chọn đáp án C


Câu 4:

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm; d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

Xem đáp án

Hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số f = 15 Hz và cùng pha

Tại M: d1 = 16cm và d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu.

Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại nên M nằm trên cực tiểu thứ 3 nên d2-d1=2,5λλ=1,6cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước:v=λ.f=24cm/s

Chọn đáp án A


Câu 5:

Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động theo phương vuông góc sợi dây với biên độ A.Khi đầu B cố định, sóng phản xạ tại B

Xem đáp án

+ Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới tại B.         

Chọn đáp án B


Câu 11:

Sóng dừng trên dây OB dài l = 120 cm có hai đầu cố định. Trên dây có bốn điểm bụng, các phần tử ở đó dao động với biên độ 2 cm. Biên độ dao động của điểm M cách O một khoảng 65 cm là:

Xem đáp án

+ Sóng dừng trên dây với hai đầu cố định, có 4 bụng → n = 4.

l=4λ2λ=60 cm

+ Biên độ dao động của điểm cách nút O một đoạn d:A=AB=sin2πdλ=1cm.

Chọn đáp án A


Câu 14:

Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2 = 5cos(40πt + π) mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2, gọi I là trung điểm của S1S2, M nằm cách I một đoạn 3 cm sẽ dao động với biên độ

Xem đáp án

Bước sóng của sóng

 Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha. Trung điểm I của đoạn thẳng nối hai nguồn là một cực tiểu  giao thoa (có thể xem gần đúng là một nút như hiện tượng sóng dừng).

 Biên độ dao động của điểm M cách bụng I một đoạn d là:aM=absin2πdπ=2.5sin2π34=10 mm

Chọn đáp án C


Câu 15:

Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2 cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm. Cho bước sóng bằng 0,6 cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A biên độ dao động của sóng là

Xem đáp án

C là một cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB còn hai dây cực đại khác nữa  C thuộc dãy cực đại ứng với k = 3

Ta có AC-BC=3λAC=31,8 cm

+ Nếu dịch chuyển nguồn A đến C thì điểm A sẽ dao động với biên độ:

aA=2Acos2πAC-ABπ=2 cm

Chọn đáp án D


Câu 22:

Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng:

Xem đáp án

+ Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách từ một bụng đến một nút gần nó là một phần tư bước sóng.

Chọn đáp án B


Câu 28:

Đại lượng nào sau đây không phải là đặc trưng vật lý của âm?

Xem đáp án

Độ cao không phải là đặc trung vật lý của âm

Chọn đáp án C


Câu 29:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với

Xem đáp án

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan