Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 7)
-
4604 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa pản ứng với dung dịch HCl?
Đáp án D
Câu 10:
Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính bazơ
Đáp án C
Câu 13:
Cho 10,4 gam hỗn hợp Mg và Fe tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
Đáp án A
Câu 14:
Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2 là:
Đáp án B
Câu 15:
Trong phòng thí nghiệm quá trình điều chế etilen thường có lẫn khí CO2 và SO2. Để loại bỏ CO2 và SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch dư nào sau đây?
Đáp án D
Câu 17:
Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và vinyl axetat bằng 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án C
Câu 18:
Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số amin bậc I ứng với công thức phân tử của X là
Đáp án B
Câu 19:
Cho HNO3 đặc nóng, dư tác dụng với các chất sau: S, FeCO3, CaCO3, Cu, Al2O3, FeS2, CrO. Số phản ứng HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là:
Đáp án A
Câu 20:
Cho dãy các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, Glixerol. Số chất trong dãy có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là
Đáp án C
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
1. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 là những hợp chất lưỡng tính.
2. Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
3. Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol.
4. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
5. Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có khí màu vàng lục thoát ra ở catot.
Số phát biểu đúng:
Đáp án B
Câu 22:
Xà phòng hóa hoàn toàn este X (chỉ chứa nhóm chức este) trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ gồm: CH3COONa, NaO-C6H4CH2OH và H2O. Công thức phân tử của X là
Đáp án A
Câu 23:
Cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch chỉ chứa 21,35 gam muối. V có giá trị là
Đáp án B
Câu 24:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H11NO2 . Cho 15,75 gam X tác dụng được với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,2 gam chất rắn. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
Đáp án B
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn a mol Al2O3 vào dung dịch chứa 2a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, CO2, Fe(NO3)2, NH4Cl, NaHCO3, HCl, Al, Na2CO3. Số chất phản ứng được với dung dịch X là:
Đáp án A
Câu 26:
Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t0) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là:
Đáp án C
Câu 28:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
Đáp án D
Câu 29:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án D
X là axit axetic; Y là axit fomic; Z là stiren; T là axit acrylic
Câu 30:
Một hỗn hợp X chứa 0,3 mol axetilen, 0,2 mol vinylaxetylen, 0,2 mol etilen, 0,8 mol H2. Dẫn hỗn hợp X qua Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H2 bằng 12,7. Dẫn Y vào dung dịch Br2 dư khối lượng Br2 đã phản ứng là
Đáp án B
Câu 31:
Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên
Giá trị của a là
Đáp án B
Câu 32:
Cho các chất: Etilen, vinylaxetilen, benzen, toluen, triolein, anilin, stiren, isopren. Số chất tác dụng với dung dịch brom ở điều kiện thường là:
Đáp án A
Các chất tác dụng với dung dịch Brom ở điều kiện thường: etilen; vinylaxetilen triolein, anilin, stiren, isopren
Câu 33:
Tiến hành điện phân (với điện cực trơ , hiệu suất 100%, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khí sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 34:
Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
Đáp án B
Câu 35:
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được gam kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án B
Câu 36:
Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 16:7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần dùng đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 37:
Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗn hợp này trong một lượng dung dịch HCl ( lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là?
Đáp án A
Câu 38:
X, Y (MX< MY) là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau một liên kết peptit. Đun nóng 36,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y và este Z (C5H11O2N) với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được 0,05 mol ancol etylic và hỗn hợp chứa 2 muối của 2 α-aminoaxit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 1,59 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
Đáp án D
Câu 39:
Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là :
Đáp án C
Câu 40:
X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < MX < MY); Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây
Đáp án B