Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải(Đề số 19)
-
4600 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Đáp án C
Câu 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau
Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Câu 5:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 6:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào ống nghiệm bằng cách dời chỗ của nước như hình vẽ bên. Khí X là
Đáp án D
Thu khí bằng cách đẩy nước khi khí đó không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Câu 7:
Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,5M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
nOH- = 1,5.0,5 = 0,75 mol
nAl3+ = 0,2 mol
nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nNaOH = 4.0,2 – 0,75 = 0,05 mol
=>mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Do các este đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol
=>mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Câu 13:
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là
Đáp án A
Gồm các chất: etyl axetat, tripanmitin, etyl clorua
Câu 15:
Chất nào sau đây không có khả năng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời?
Đáp án D
Câu 16:
Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít CO2 (đo ở đktc) và 4,95 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Đáp án C
CTTQ: CnH2n+3N
CnH2n+3N + (3n+1,5)/2O2 → nCO2 + (n+1,5) H2O + 0,5N2
0,2 0,275
=> 0,275n = 0,2(n+1,5) => n = 4
=> X: C4H11N
Câu 17:
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Câu 20:
Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án D
Chất oxi hóa là chất nhận e, tức là số oxi hóa giảm
A. Chất khử
B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. Chất oxi hóa
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch H2SO4 loãng (điện cực trơ), thu được khí O2 ở anot.
(b) Cho than cốc tác dụng với ZnO ở nhiệt độ cao, thu được Zn và CO2.
(c) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
(e) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3, thu được chất rắn gồm Mg và Fe.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Câu 22:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là
Đáp án A
X: KCrO2 Y: K2CrO4 Z: K2Cr2O7 T: Cr2(SO4)3
Câu 23:
Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,03 ← 0,05-0,02
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04 ←0,02 ← 0,02
Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CO2 +H2O
0,02 ← 0,02
=> nCO2 = 0,03+0,04 = 0,07 mol
=> n tinh bột bị lên men = 0,5nCO2 = 0,035 mol
=> m = 0,035.162.100/81 = 7,0 gam
Câu 24:
Hòa tan hỗn hợp Fe, Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
Đáp án B
Giả sử số mol Fe và Fe3O4 là 1 mol
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
1 1 1
Fe + Fe3+ → Fe2+
1 1 1
Dung dịch X gồm: Fe2+, H+, SO4 2-
Các chất phản ứng được với dung dịch X là: Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, Na2CO3, NaNO3
Câu 25:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau: Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Câu 26:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 đặc nóng (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và sinh ra khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với
Đáp án D
Câu 27:
Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được chất hữu cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây sai?
Đáp án B
Y là Gly-Ala hoặc Ala-Gly
X là (COONH4)2
Z là NH3
Q là HOOC-COOH
T1, T2, T3: NH4Cl, ClH3N-CH2-COOH, và ClH3N-CH(CH3)-COOH
Câu 28:
Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy 0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO2. Cho 0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án C
nT = 0,02 mol
nCO2 = 0,04 mol
=> C = 0,04/0,02 = 2
Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x mol) và C2H2 (y mol)
{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01{x+y=nT=0,02x+2y=nBr2=0,03→{x=0,01y=0,01
0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2
0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2
=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam
Câu 29:
Cho este đa chức X (có công thức phân tử C5H8O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Đáp án B
Các CTCT phù hợp của X:
H3C-OOC-CH2-COO-CH3
HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCH
HCOO-CH(CH3)-CH2-OOCH
Câu 30:
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2. Số mol Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ số của x/y có giá trị là
Đáp án A
+ Tại V = 300 ml:
nHCl = nNaOH + nNaAlO2 => 0,3 = x + y (1)
+ Tại V = 525 ml:
nHCl = nNaOH + nNaAlO2 + 3(nNaAlO2 – n↓) => 0,525 = x + y + 3(y-0,15) (2)
Giải hệ (1) và (2) => x = 0,075; y = 0,225
=> x:y = 0,075:0,225 = 1/3
Câu 31:
Tiến hành thí nghiệm sau :
a) Cho bột Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 tỷ lệ mol 1: 1
c) Cho Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ mol 1:1
d) Cho AlCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư
e) Sục khí CO2 đến dư vào dụng dịch Ba(OH)2
g) Cho bột Al dư vào dung dịch HNO3 loãng (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, số thí nghiệm dung dịch chứa hai muối là
Đáp án B
a) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 => CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3 dư
b) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O +2CO2 => K2SO4, Na2SO4
c) Ba(HCO3)2 + NaOH → BaCO3 + NaHCO3 + H2O => NaHCO3
d) AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O => NaAlO2, NaCl
e) CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 => Ba(HCO3)2
g) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O => Al(NO3)3, NH4NO3
Câu 32:
Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là :
Đáp án C
Gồm các chất: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, stiren, vinyl clorua, axit acrylic
Câu 33:
Cho 38,04 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 25,65 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
Đáp án A
n khí = 0,42 mol
nMgCl2 = 0,27 mol
Quy đổi hỗn hợp đầu về: Ca (x mol), Mg (0,27 mol), C (0,23 mol), O (y mol)
m hỗn hợp = 40x+0,27.24+0,23.12+16y = 38,04 (1)
BT e: 2nCa + 2nMg + 4nC = 2nO + 2nH2 => 2x + 0,27.2 + 0,23.4 = 2y + 0,19.2 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,36; y = 0,9
=> mCaCl2 = 0,36.111 = 39,96 gam
Câu 34:
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y với tỉ lệ mol tương ứng 1:2 (X, Y được cấu tạo từ glyxin và alanin) biết tổng số liên kết peptit trong X, Y là 9. Thủy phân hoàn toàn E trong 200ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch Z chứa hai muối. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Đốt cháy T trong lượng O2 vừa đủ thu được 18,816 lít (đktc) khí và hơi. Tỉ lệ số mol Gly và Ala trong X là
Đáp án C
Giả sử có x mol Gly-Na (C2H4O2Na) và y mol Ala-Na (C3H6O2Na)
x+y = nNaOH = 0,2 (1)
Khi đốt cháy muối thu được: Na2CO3 (0,1 mol), CO2 (2x+3y-0,1 mol), H2O (2x+3y mol)
=> 2x+3y-0,1+2x+3y=0,84 (2)
Giải (1) (2) => x = 0,13; y = 0,07
=> Gly/Ala = 13/7
Gộp peptit: X + 2Y → (Gly13Ala7)k + 2H2O
Tổng số liên kết peptit trong X-Y-Y là 20k-1
Mà 12 (X có 8, Y có 1) ≤ Số liên kết peptit X-Y-Y ≤ 19 (khi X có 1, Y có 8)
12 ≤ 20k-1 ≤ 19 => 0,65≤ k≤ 1 => k = 1 đạt được khi X có 1 và Y có 8 lk peptit (X là đipeptit, Y là nonapeptit)
X-Y-Y là Gly13Ala7 (0,01 mol) => nX = 0,01; nY = 0,02
X: GlyuAla2-u (0,01 mol)
Y: GlyvAla9-v (0,02 mol) (u≤2; v≤8)
nGly = 0,01u+0,02v = 0,13 => u = 1; v = 6
X là Gly-Ala; Y là Gly6Ala3
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó số mol FeO bằng 1/4 số mol hỗn hợp X). Hòa tan hoàn toàn 27,36 gam X trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3- ở đktc) và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua có khối lượng 58,16 gam. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Câu 36:
Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol 1:1) bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Sau t (h), thu được dung dịch X và sau 2t (h), thu được dung dịch Y. Dung dịch X tác dụng với bột Al dư, thu được a mol khí H2. Dung dịch Y tác dụng với bột Al dư, thu được 4a mol khí H2. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
Đáp án D
Giả sử nCuSO4 = nNaCl = 2 mol
CuSO4 + 2NaCl → Cu + Cl2 +Na2SO4 (1)
CuSO4 + H2O → Cu + 0,5O2 + H2SO4 (2)
H2O → H2 + 0,5O2
Sau t giờ thu được dung dịch X có hòa tan Al nên (1) đã điện phân hết, (2) đang điện phân.
(1) => nCuSO4(1) = 1
(2) => nCuSO4(2) = a
=>ne(t) = 2+2a
Sau 2t giờ:
(2) => nCuSO4(2) = nH2SO4 = 4a
=> nCuSO4 đp = 1+4a => ne(2t) = 2+8a
Nếu sau 2t giờ catot chưa sinh ra H2 thì ne(2t)=2ne(t) => 2+8a = 2(2+2a) => a=0,5
=> nH2SO4 = 2 (vô lí vì nH2SO4<nCuSO4 = 2)
Vậy sau 2t giờ catot đã sinh ra H2 (b mol), CuSO4 đã hết => nH2(H2SO4) = 4a = 1 => a = 0,25
BT e tại catot trong trong 2t giờ:
2nCu+2nH2 = 2(2+2a) => b = 0,5
Tại anot: nCl2 = 1 và nO2 = 0,75 (Bte tính O2)
=> n khí tổng = 2,25 = 9a => A đúng
Sau 1,75t giờ thì ne = 1,75(2+2a) = 4,375 > 2nCu2+ = 4 nên catot đã có khí thoát ra => B đúng
Sau 1,5t giờ thì ne = 1,5(2+2a) = 3,75 < 2nCu2+ = 4 nên Cu2+ chưa hết => C đúng
Sau 0,75t giờ thì ne = 0,75(2+2a) = 1,875 < nCl- = 2 nên Cl- chưa hết, H2O chưa bị điện phân => D sai
Câu 37:
Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa glyxin và lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z (gồm X và Y) cần vừa đủ 1,035 mol O2, thu được 16,38 gam H2O; 18,144 lít (đktc) hỗn hợp CO2 và N2. Phần trăm khối lượng của amin có khối lượng phân tử lớn hơn trong Z là
Đáp án D
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ vưới dung dịch BaCl2 được dung dịch T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Đặt số mol các muối MgSO4, FeSO4, CuSO4, (NH4)2SO4 lần lượt là a, b, c, d
nNa2SO4(Y) = 0,5nNaNO3 = 0,0225 mol
120a + 152b + 160c + 132d + 0,0225.142 = 62,605 (1)
nNaOH = 2a + 2b + 2c + 2d = 0,865 (2)
m↓ = 58a + 90b + 98c = 31,72 (3)
Sản phẩm sau đó là Na2SO4 => nNa2SO4 = 0,4325 + 0,0225 = 0,455
nBaCl2 = 0,455 => Vừa đủ để tạo ra nBaSO4 = 0,455
Sau đó thêm tiếp AgNO3 dư => Tạo thêm AgCl = 0,455.2 = 0,91 mol và nAg = nFe2+ = b
=> m↓ = 108b + 0,91.143,5 + 0,455.233 = 256,04 (4)
Giải (1) (2) (3) (4) => a = 0,2; b = 0,18; c = 0,04; d = 0,0125
Như trên đã có nH2SO4 = nNa2SO4 tổng = 0,455
BTNT H: 2nH2SO4 = 8n(NH4)2SO4 + 2nH2 + 2nH2O => nH2O = 0,385 mol
BTKL: mA = m muối + m khí + mH2O – mNaNO3 – mH2SO4 = 27,2 gam
Câu 39:
X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau
Phần 1: Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag.
Phần 3: Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na+mb = 1
nH2O = na+b(m+1)-0,15 = 0,9
mM = a(14n+32)+b(14m+50)-18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a = 0,4; b = 0,05
=> 0,4n+0,05m = 1 => 8n + m = 20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=> Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=> m = 0,4.(14n+54) = 33,5 gam
Câu 40:
Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
Đáp án C
Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol
nCOO = 0,08a mol => nK2CO3 = 0,04a mol, nO(X) = 0,16a
BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3
=> 0,16a + 0,08a + nO(O2) = 0,198.2 + 0,176 + 0,04a.3
=> nO(O2) = 0,572 - 0,12a
BTKL => mX + mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3
=> 7,668 + 0,08a.56 + 16(0,572 – 0,12a) = 44.0,198 + 18.0,176 + 0,04a.138
=> a = 1,667