Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải (Đề số 10)
-
4617 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
Đáp án C
Ta có phản ứng:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3.
Câu 2:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:
Oxit X là
Đáp án A
Chỉ những oxit ở sau nhôm mới có khả năng tác dụng với CO.
⇒ CuO có thể tác dụng được với CO: CuO + CO Cu + CO2
Câu 3:
Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
Đáp án D
Vì NaCl ở trạng thái rắn ⇒ không phân li thành ion
⇒ NaCl rắn không dẫn điện
Câu 4:
Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là
Đáp án A
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Vinyl axetat ứng với CTCT thu gọn là CH3COOCH=CH2
Câu 5:
Thí nghiệm nào sau đây chắc chắn thấy có bọt khí bay ra?
Đáp án A
Vì phản ứng ở đáp án A chỉ có 1 hướng xảy ra đó là:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
⇒ Ở đáp án A luôn luôn có khí thóa ta
Câu 6:
Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
Đáp án C
Câu 7:
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
Đáp án B
Vì isopren trong CTCT chứa nối đôi C=C.
⇒ Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Câu 8:
Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
Đáp án C
Khi đeo đồ bạc trên người ngoài việc làm đẹp thì bạc còn có tác dụng để tránh gió, bạc còn có tác dụng lưu thông khớp và đường tim mạch
Câu 9:
Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
Đáp án D
Ở điều kiện thường những kim loại Li, K, Ba, Ca và Na có thể tác dụng mãnh liệt với H2O tạo dung dịch bazơ ⇒ Chọn Na, Ca và K
Câu 10:
Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
Đáp án A
phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ⇄ CH3COOC2H5 + H2O.
có nancol etylic = 11,5 ÷ 46 = 0,25 mol; naxit axetic = 12 ÷ 60 = 0,2 mol
⇒ Hiệu suất phản ứng 80% tính theo số mol axit.
Mà nEste = 11,44 ÷ 88 = 0,13 mol
⇒ H = × 100 = 65%
Câu 11:
Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
Đáp án C
Đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N gồm:
H2N–CH2–CH2–COOH và H2N–CH(CH3)–COOH
Câu 12:
Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có: 1C6H12O6 → 2Ag
⇒ nAg = 2 × nC6H12O6 = 2 × = 0,1 mol.
⇒ mAg = 0,1 × 108 = 10,8 gam
Câu 13:
Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
Đáp án B
Cho dung dịch HNO3 vào lòng trắng trứng ta sẽ thu được dung dịch màu vàng. Vì lòng trắng trứng là 1 loại protein ⇒ có phản ứng màu biure ⇒ tạo dung dịch màu tím
Câu 14:
Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể tác dụng với dung dịch nào sau đây?
Đáp án B
Với tỉ lệ mol 1:2 ta sẽ có phản ứng:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O.
⇒ Dung dịch X chính là dung dịch Na2CO3.
+ Loại A vì Na2CO3 không tác dụng với K2CO3.
+ Loại C vì Na2CO3 không tác dụng với NaHCO3
+ Loại D vì Na2CO3 không tác dụng với Na2SO4
Câu 15:
Cho các chất: eten, axetilen, benzen, phenol, toluen, stiren, naphtalen, anđehit axetic. Số chất làm mất màu nước Br2 là:
Đáp án B
Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom gồm: Eten, axetilen, phenol, stiren và anđehit axetic
Câu 16:
Trong quá trình sản xuất Ag từ quặng Ag2S bằng phương pháp thủy luyện người ta dùng các hóa chất
Đáp án C
Phương trình điều chế Ag từ Ag2S bằng phương pháp thủy luyện
Ag2S + 4NaCN = 2Na[Ag(CN)2]+Na2S
Zn + 2Na[Ag(CN)2] = Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
Câu 17:
Cho các chất sau đây: metyl axetat; amoni axetat; glyxin; metyl amoni fomat;metyl amoni nitrat; axit glutamic. Có bao nhiêu chất lưỡng tính trong các chất cho ở trên?
Đáp án B
amoni axetat, glyxin, metyl amoni fomat và axit glutamic
Câu 18:
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
Đáp án A
nOH– = 0,01V mol; nH+ = 0,03V mol || H+ + OH– → H2O ⇒ H+ dư.⇒ nH+ dư = 0,02V mol ⇒ [H+dư] = 0,02V ÷ 2V = 0,01 ⇒ pH = -log0,01 = 2
Câu 19:
Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Kim loại dẫn điện dẫn nhiệt tốt nhất là bạc (Ag)
Câu 20:
Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là
Đáp án C
Câu 21:
Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là:
Đáp án A
Kí hiệu viết tắt Glu là chỉ chất amino axit có tên là axit glutamic
Chú ý nhầm lẫn giữa đáp án A và B
Câu 22:
Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án A
Điện phân dung dịch CuSO4 ta có phản ứng:
CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + O2↑.
+ Vì Cu2+ bị điện phân tạo thành Cu ⇒ Nồng độ Cu2+ bị giảm
Câu 23:
Các chất trong dãy nào sau đây đều có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
Đáp án B
Nước cứng chứa nhiều Ca2+, Mg2+ và HCO3–.
+ Loại A vì HCl không làm giảm nồng độ Ca2+ và Mg2+.
+ Loại C vì NaHCO3 và CaCl2 không làm giảm nồng độ Ca2+ và Mg2+.
+ Loại D vì H2SO4 không làm giảm nồng độ Ca2+ và Mg2+.
Câu 24:
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
Đáp án D
Số chất trong dãy tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH gồm: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3 và Zn(OH)2
Câu 25:
Cho 23 gam Na tác dụng với 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Đáp án C
Ta có phản ứng:
2Na + 2H2 → 2NaOH + H2↑.
+ Ta có nNa = 1 mol ⇒ nH2 = 0,5 mol
⇒ mH2 = 0,5×2 = 1 gam.
⇒ mDung dịch sau phản ứng = 23 + 100 – 1 = 122 gam.
+ Ta có nNaOH = 1 mol ⇒ mNaOH = 40 gam.
⇒ C%NaOH = × 100 ≈ 32,8%
Câu 26:
Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch HNO3, thu được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án D
Ta có: mMuối = mKim loại + mNO3– = 17,84 + mNO3–
+ Mà nNO3– = 3nNO = 0,54 mol.
⇒ mMuối = 17,84 + 0,54×62 = 51,32 gam
Câu 27:
Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A
=> dung dịch Y gồm
Câu 28:
Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án C
Câu 29:
Cho dãy các chất: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là
Đáp án D
Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp gồm: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
CH2=CH2 + H2O → C2H5OH
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
CH2=CH–CH2Cl + NaOH → CH2=CH–CH2OH + NaCl
CH3–CH(CH3)Cl + NaOH → CH3–CH(CH3)OH + NaCl
CH3CHO + H2 → CH3CH2OH
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
Câu 30:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. → a đúng
Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit → b đúng
Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều có tính chất của ancol đa chức → hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam → c đúng
Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được 2 loại monosaccarit → d sai
Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag → e đúng
Saccarozơ không tác dụng với H2 → f sai
Câu 31:
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và 1,4-đihiđroxibenzen tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là:
Đáp án A
Câu 32:
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hòa tan hết Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m – V) gần với giá trị nào sau đây nhất?
Đáp án C
Câu 33:
Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan . Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 34:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Đáp án C
Ta có các phản ứng:
(a) AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl↓.
(b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
(c) Cu không tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng ⇒ Đồng vẫn còn nguyên.
(d) Ba(OH)2 + 2KHCO3 → BaCO3↓ + K2CO3 + 2H2O.
Câu 35:
Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư (to) thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư (có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là
Đáp án B
Câu 36:
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
Đáp án C
Câu 37:
Để hòa tan 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4,Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây?
Đáp án D
Sơ đồ quá trình + xử lí một số giả thiết cơ bản:
Câu 38:
Cho các chất: metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit, etylamin, trimetylamin, tristearin. Số chất mà giữa các phân tử của chúng có thể tạo liên kết hiđro với nhau là
Đáp án D
metanol, phenol, axit valeric, fomanđehit
Câu 39:
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + C
(2) SiO2 + Mg
(3) Si + dung dịch NaOH
(4) C + H2O
(5) Mg + CO2
(6) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
Đáp án D
(1) ra Si ; (2) ra Si ; (3) ra H2 ; (4) ra H2 ; (5) ra C ; (6) ra P