Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 12)

  • 14538 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số prôton và số nơtron của hạt nhân nguyên tử Z3067n lần lượt là.

Xem đáp án

Chọn D 

Z=30=> số proton = 30

Số khối A=67 = Z +số nơtron => số nơtron=37


Câu 3:

Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà của con lắc lò xo.

Xem đáp án

Chọn  B

Con lắc lò xo dao động trên một đường thẳng nên quỹ đạo là một đường thẳng


Câu 4:

Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng âm này là

Xem đáp án

Chọn  B

Tần số sóng âm là f=v/l=340/(34.10-2)=1000Hz


Câu 6:

Chọn câu đúng. Quang phổ vạch phát xạ :

Xem đáp án

Chọn  D

Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.


Câu 7:

Tia X..

Xem đáp án

Chọn  D

Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là các sóng điện từ


Câu 8:

Trong máy thu sóng điện từ không có bộ phận nào trong các bộ phận sau

Xem đáp án

Chọn  A

Trong máy thu sóng điện từ không có Mạch biến điệu


Câu 9:

Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là.

Xem đáp án

Chọn  B 

Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường 1 sang môi trường 2 là: n21=n2/n1


Câu 10:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(ωt+φ), trong đó A, ω là các hằng số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là

Xem đáp án

Chọn  A  

Pha của dao động ở thời điểm t của dao động điều hòa x=Acos(wt+j) là (wt+j)


Câu 12:

Với α là góc trông ảnh của vật qua kính lúp, ω0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát qua kính là.

Xem đáp án

Chọn  C 

Độ bội giác có công thức là: G=αα0, trong đó: α là góc trông ảnh qua kính; α0 là góc trông vật có giá trị lớn nhất được xác định trong từng trường hợp


Câu 13:

Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân N1123a là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của N1123a bằng.

Xem đáp án

Chọn  C 

Năng lượng liên kết của hạt nhân tính bởi công thức:

 DE=Dm.c2=|11,9967-6.1,00728-6.1,00867|.931,5 =92,22185MeV


Câu 14:

Với cùng một ngưỡng nghe, hai âm có mức cường độ âm chênh nhau 2dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là.

Xem đáp án

Chọn  C

Chênh lệch cường độ âm là: L’-L=2dB=10log(I’/I)=>I’/I»1,58


Câu 15:

Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.

Xem đáp án

Chọn  D

Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là I=q/t với I=ne

N=q/(et)=3,1.1018 hạt


Câu 16:

Khi nói về hệ số công suất cosφ của đoạn mạch điện xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn  C

Khi mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng thì ZL=ZC nên cosj = 1 chứ không phải bằng 0.


Câu 17:

Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần?

Xem đáp án

Chọn  C

Cảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện là B=4p.10-7NI/l

Nếu chiều dài ống dây l và số vòng dây N tăng lên 2 lần và cường độ dòng điện I giảm đi 4 lần thì B sẽ tăng lên 4 lần


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?

Xem đáp án

Chọn  D  

Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay


Câu 21:

Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10-19J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 μm; λ2 = 0,21 μm, λ3 = 0,32 μm và λ4 = 0,35 μm. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là

Xem đáp án

Chọn B

Giới hạn quang điện của kim loại là λ0=hc/A=0,26mm=> các sóng có bước sóng lớn hơn λ0 sẽ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này.


Câu 22:

Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1=3cos10t (cm) và x2=4sin(10t+π2) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng

Xem đáp án

 Chọn A

x2=4sin(10t+π2)=4cos10t (cm)

Biên độ của dao đông động tổng hợp là A=3+4=7cm

Gia tốc cực đại của dao động tổng hợp là amax=A.ω2=7.102=700m/s2=7m/s2


Câu 23:

Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên phải trong trường hợp cho nam châm xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ.

 

Xem đáp án

Chọn B 

Áp dụng quy tắc nắm tay phải. 


Câu 28:

Cho mạch điện như hình vẽ.RV=, Đ:3V-3W. Khi (K) ở (1) Vôn kế chỉ 6 (V). Khi (K) ở (2) đèn có công suất tiêu thụ 1,92 (w). Suất điện động và điện trở trong của nguồn là.

Xem đáp án

Chọn D

K ở tại 1 thì Vôn kế chỉ 6V => suất điện động của nguồn là 6V

Đèn có chỉ số : 3V-3W => Điện trở của đèn RĐ=UĐM2/PĐM=32/3=3W

Khi K ở 2 thì đền có công suất P=I2.RĐ=1,92W=>I=(P/RĐ)0.5=0,8A

=>Điện trở nguồn là:r=ξ/I-RĐ=6/0,8-3=7,5-3=4,5W


Câu 30:

Cho dòng điện xoay chiều có phương trình i=2cos(100πt+π/4) (A). Xác định thời điểm đầu tiên dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 3A.

Xem đáp án

Chọn A  

Dùng phương pháp thử:i2=(2cos(100πt+π/4))2=3

Trong các đáp án, Đáp án A có giá trị nhỏ nhất nên thử trước

 Đáp án A là thời điểm đầu tiên thỏa mãn

Các đáp án sau đều có giá trị lớn hơn A nên đều là các thời điểm sau A


Câu 31:

Cho đoạn mạch. Độ giảm điện thế trên điện trở R bằng 3V, C = C’ = 10μF. Điện tích của các tụ C và C’ lần lượt bằng

 

Xem đáp án

Chọn C

Độ giảm điện thế trên tụ R là 3V =>UR=3V => U2R =6V ; U3R=9V

URnt2R=9V; U2Rnt3R=15V;

Điện tích trên tụ C là qC=C.URnt2R=90 µF;   qC'=C.U2Rnt3R=150 µF 


Câu 33:

Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết I1=I2=I3=10A.

Xem đáp án

Chọn A

Do ba dòng điện cùng chiều và cùng độ lớn nên : Cảm ứng từ do I1 và I2tác dụng tại điểm M triệt tiêu nhau vì ngược chiều và cùng độ lớn.

Chỉ có cảm ứng từ do I3 tác dụng tại điểm M.

B=2.10-7.I3/r=10-4T


Câu 34:

Lúc đầu t = 0, đầu O của sợi dây cao su bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, biên độ 5cm, tạo thành sóng lan truyền trên dây với tốc độ 2m/s. Điểm M trên dây cách O một đoạn 1,4m. Thời điểm đầu tiên để phần tử tại M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm xấp xỉ bằng.

Xem đáp án

Chọn C

Thời gian để sóng truyền từ O đến M là t1=OM/v=1,4/2=0,7s

Thời gian để từ M đến vị trí cân bằng là t2=T/2=1s

Thời gian để M đi đến N thấp hơn vị trí cân bằng 2,5cm là t3=arcsin(2,5/5)/(2p).T»0,17s

Tổng thời gian là t=t1+t2+t3=1,87s


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y -âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1;λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối. Biết rằng hai vân sáng trùng nhau thì ta chỉ quan sát thấy một vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB là.

Xem đáp án

Chọn B

i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm

Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng=>kA1=4/3kA2

Tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối

kB1i1=(kB2+0,5)i2

AB=6,72mm

kB1i1-kA1i1=AB=>kA1-kB1=14=>Trong AB có 15 vân sáng của λ1

=>k12+0,5L2-kB2i2=AB=>kA2-kB2=10=>Trong AB có 11 vân sáng của λ2 

Tại các vị trí vân sang của hai bức xạ trùng nhau thì k1i1=k2i2

giả sử tại A có k1=4 suy ra k2=3

có 10 vân sáng của λ2 =>khi k2= 3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;

Các vân 3;6;9;12 của λ2 trùng với λ1

Tại A có 4 vân sáng của hai bức xạ trùng nhau nên tổng vân sáng trên AB là: 15+11-4=22


Câu 39:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/s2. Lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 50 N/m. Vật khối lượng m = 400g, ban đầu được đưa tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi tới vị trí lò xo dãn 14cm thì đột nhiên giữ chặt vị trí trên lò xo cách điểm treo 32 cm. Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được gần giá trị nào nhất?

Xem đáp án

Chọn C 

l0=50cm

m=400g

k=50N/m

Khi thả rơi. Lực trọng trường là P=mg= 4N

=>độ  dãn của  lò xo là Dl0=P/K=4/50=8cm

Khi lò xo dãn 14cm độ trung bình theo chiều dài của lò xo là  14/50=0,28

Khi lò xo bị giữ chặt ở vị trí cách điểm treo 32 cm => độ dài phần lò xo dãn tự do là 50+14-32=32cm

Trong đó chiều dài phần lò xo tự do khi không bị dãn là 32-32.0,28=23,04cm

=>vị trí cân bằng mới cách vị trí lò xo bị giữ là: 23,04-Dl0=31,04 cm

=> Khoảng cách từ vị trí cân  bằng mới tới điểm treo của lò xo là 32+31,04=63,04cm

Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt là 63,04+A, với A là biên độ dao động.

63,04+A>63,04

 Nên Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được phải lớn hơn 63,04cm

Trong các đáp án, chỉ có Đáp án C 66,8cm thỏa mãn.

Vậy chọn C là đáp án đúng


Bắt đầu thi ngay