Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 23)

  • 14536 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Điện năng được đo bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Điện năng được đo bằng công tơ điện.


Câu 3:

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất điện phân

Xem đáp án

Đáp án B

Điện trở trong bình điện phân được sinh ra là do sự tan dương cực, vì vậy àm nó phụ thuộc vào khối lượng của chất tan ra ở dương cực và nhiệt độ

Khi nhiệt độ tăng thì hiện tượng dương cực tan diễn ra nhanh thì điện trở sẽ giảm. 


Câu 4:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm

Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 5:

Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch dao động điện từ lí tưởng?

Xem đáp án

Đáp án D

Tại một thời điểm năng lượng dao động trong mạch có thể là năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.


Câu 6:

Quang phổ vạch phát xạ là một quang phổ gồm

Xem đáp án

Đáp án B

Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm các vạch màu riêng rẻ nằm trên một nền tối.


Câu 7:

Trong sợi quang chiết suất của phần lõi

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sợi quang chiết suất của phần lõi luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.


Câu 8:

Tia hồng ngoại được dùng

Xem đáp án

Đáp án D

Tia hồng ngoại có các ứng dụng nổi bật sau :

Dùng để sưởi, sấy

Dùng để chụp ảnh hay quay phim ban đêm , để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh

Dùng để truyền tín hiệu điều khiển trong các bộ điều khiển từ xa.


Câu 9:

Cho một khung dây hình vuông cạnh a đặt trong mặt phẳng hình vẽ. Khung đặt trong từ trường đều, đường sức từ song song với mặt phẳng khung.  Độ lớn momen lực từ tác dụng lên khung đối với hai trục quay T1,T2 (T1,T2 nằm trong mặt phẳng khung dây và song song với một cạnh của khung dây) lần lượt là M1,M2. Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án D

Mô men ngẫu lực từ được xác định :

Trong đó : d là khoảng cách giữa các lực từ tác dụng lên khung dây đặt vuông góc trong từ trường

 d = AB = CD

M là mô men ngẫu lực từ

Quan sát vào hình vẽ thì ta suy ra :M1=M2 


Câu 10:

Chiếu tia tử ngoại vào dung dịch fluorexein thì phát ra ánh sáng màu lục, đó là

Xem đáp án

Đáp án  D

Khi chiếu chum tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexerin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sang màu lục. Đó là hiện tượng quang phát quang hay là hiện tượng huỳnh quang.


Câu 11:

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện tích ở gần đầu của một

Xem đáp án

Đáp án D

Nhiễm điện do hưởng ứng là sự dịch chuyển của dòng elctron từ đầu này của vật đến đầu kia, nhiễm điện do hưởng ứng chỉ có ở các thanh kim loại  vì chỉ có kim loại mới có các dòng electron chuyển dời tự do.


Câu 13:

Trong một ống Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là UAK = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6.10-19 C; c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có :

 

Khi electron đập vào catot thì :

 

Vậy bước sóng nhỏ nhất của tia Rơn-ghen là : .


Câu 14:

Trong hạt nhân nguyên tử P84o210 

Xem đáp án

Đáp án D

Hạt nhân P84o210 có : số khối 210 ; số proton : 84 ; số notron : 210 – 84 = 126.


Câu 16:

Hạt nhân C146 sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân N147. Đây là

Xem đáp án

Đáp án D

Phóng xạ hạt nhân sau :


Câu 22:

Một tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 43cos(10πt) cm và x2 = 4sin(10πt) cm. Vận tốc của vật khi t = 2 s là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình dao động tổng hợp :

 

Vận tốc của vật khi t = 2s là :


Câu 24:

Cho một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 10 cm. Ban đầu (t = 0), điểm sáng S nằm trên trục chính và cách thấu kính 12 cm, sau đó cho thấu kính dịch chuyển ra xa S với vận tốc không đổi v = 1 cm/s theo phương dọc trục chính. Tốc độ của ảnh S' so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của S lên trục chính  và H; là hình chiếu của S’lên trục chính. Khi đó :

Suy ra ảnh thật ngược chiều với S

Thay vào công thức ta tính được : tốc độ của ảnh S' so với vật S đạt giá trị nhỏ nhất ở thời điểm 8s.


Câu 35:

Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây. Hai điểm dao động gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tại điểm M trên dây cách O 1,5 cm thì thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Lúc t = 0 đầu O bắt đầu dao động đi lên thì tại điểm M vẫn chưa dao động

Vậy muốn M đến vị trí cao nhất thì sóng phải truyền  từ O -> M rồi sau đó mới truyền từ M -> vị trí cao nhất

 Vậy


Câu 40:

Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l0, có độ cứng k0 = 16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1=0,8l0 và l2=0,2l0. Lấy hai lò xo sau khi cắt liên kết với hai vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lo xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng động năng cực đại là 0,1 J. Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì khoảng cách giữa hai vật là nhỏ nhất và giá trị đó là b. Lấy π2 = 10. Chọn đáp số đúng.

Xem đáp án

Đáp án  B

Dễ thấy :

 

Vẽ 2 đường tròn có tâm cách nhau 12 cm bán kính lần lượt là 10cm, 5cm và chú ý chu kì của chúng thì ta sẽ thấy khi vật 1 tới VTCB O1 thì vật 2 đã tới biên âm M2, khoảng cách lúc này là 12 – 5 = 7 cm chưa phải nhỏ nhất

Khi vật 1;2 tiếp tục quay thì khoảng cách chúng giảm dần ở vị trí vật 1 quay được góc 300 so với VTCB thì vật 2 quay nhanh gấp đôi nên quay góc 600 so 


Bắt đầu thi ngay