IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật Lí năm 2020 (Đề 33)

  • 15032 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia tử ngoại

Xem đáp án

 Chọn A

Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.


Câu 3:

Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ

Xem đáp án

Chọn D

+ Số hạt nhân phóng xạ còn lại là: N=N0.2-tT .

® N giảm theo quy luật hàm số mũ.


Câu 4:

Hiện tượng phân hạch

Xem đáp án

Chọn C

+ Hiện tượng phân hạch là sự vỡ ra của hạt nhân nặng thành các hạt khác.


Câu 5:

Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz,  nam châm song song với trục Oy như hình vẽ. Đưa nam châm ra xa khung dây theo chiều âm của trục Oy thì

Xem đáp án

Chọn A

+ Ta có chiều cảm ứng từ của nam châm là vào nam ra bắc nên hướng ngược với Oy.

+ Đưa nam châm ra xa nên F giảm ® B có chiều cùng với B (tức là ngược với Oy).

+ Áp dụng quy tắc nắm tay phải với B ta được chiều dòng điện cảm ứng trong khung là: ABCD.


Câu 6:

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

+ Trong dao động điều hòa thì f=12πkm

® Không phụ thuộc vào biên độ dao động.


Câu 8:

Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có vạch

Xem đáp án

Chọn A

+ Trong quang phổ vạch phát xạ của hidro ở vùng nhìn thấy không có màu lục.


Câu 10:

Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là 

Xem đáp án

Chọn B

+ Độ lệch pha của hai dao động ngược pha là: Dφ = (2k + 1)π.


Câu 11:

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

Xem đáp án

Chọn D

+ Chu kì con lắc đơn dao động nhỏ là:

T=2πlg 

® không phụ thuộc vào khối lượng.


Câu 12:

Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do

Xem đáp án

Chọn C

+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở kim loại tăng vì các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn.      


Câu 15:

Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là

Xem đáp án

Chọn C

+ Dựa vào phương trình truyền sóng ta có:2πxλ=πxλ=2 m. v=λ.f=λω2π=12π2π=6 m/s.


Câu 17:

Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng có phương trình dao động lần lượt là uM = 4cosωt (cm) và uN = 4cosωt (cm). Khoảng cách MN bằng một số

Xem đáp án

Chọn A

+ Từ hai phương trình truyền sóng ta thấy hai điểm M và N dao động cùng pha với nhau.

® MN = kl


Câu 18:

Hai kim nam châm nhỏ đặt trên Trái Đất xa các dòng điện và các nam châm khác; đường nối hai trọng tâm của chúng nằm theo hướng Nam - Bắc. Nếu từ trường Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm, khi cân bằng, hai kim nam châm đó sẽ có dạng như

Xem đáp án

Chọn D

+ Vì từ trường của Trái Đất mạnh hơn từ trường kim nam châm nên 2 kim nam châm sẽ định hướng theo từ trường của Trái Đất là hướng Nam- Bắc với N là cực Bắc và S là cực Nam

® Hình 1 đúng.


Câu 19:

Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5 với góc tới i = 300. Góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới lần lượt là

Xem đáp án

Chọn D

+ Ta có: n1sini = n2sinr Û 43sin300=1,5 sin r ® r = 26,40

+ D = i - r = 300 - 26,40 = 3,60


Câu 23:

Có hai điện tích điểm q1 = 9.10-9 C và q2 = -10-9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?

Xem đáp án

Chọn B

+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.

+ Ta lại có: F10=F20kq1q0AO2=kq2q0BO2 ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.

+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm


Câu 25:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,4 μm (màu tím), λ2 = 0,48 μm (màu lam) và λ3 = 0,6 μm (màu cam) thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu của vân trung tâm. Nếu giao thoa thực hiện lần lượt với các ánh sáng λ1λ2 và λ3 thì số vân sáng trên khoảng MN (không tính M và N) lần lượt là x, y và z. Chọn đáp số đúng.

Xem đáp án

Chọn C

+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k1λ1k2λ2 = k3λ3 Û 5k1 = 6k2 và 4 = 5k3

® 10k1 = 12k2 =15k3

+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, …

+ Số vân váng trong miền MN của λ1 là x = 6 - 1 = 5

+ Số vân váng trong miền MN của λ2 là y = 5 - 1 = 4

+ Số vân váng trong miền MN của λ3 là z = 4 - 1 = 3

® y + z = 7


Câu 26:

Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A, chiết suất n, đặt trong không khí. Một tia sáng đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Giá trị của góc chiết quang A và chiết suất n lần lượt là

Xem đáp án

Chọn A

+ Từ hình vẽ ta thấy: i1i2 = A

j1 = j2 = 2A

+ j2 = B = 2A

Û 2A =180-A2  ® A = 36

+ Để có phản xạ toàn phần tại mặt AC thì:   i1igh

Với  sin igh=1n® sin A1n ® n = 1,7


Câu 28:

Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,75 μm, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn D = 2 m. Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với chu kì 3 s với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 2016 là

Xem đáp án

Chọn D

+ Khi D = 2 m thì  kM=x.aλD=13,2

+ Khi dịch màn lại gần 0, 4 m thì D’ = D - 0,4 ® kM = 16,5

® Vậy khi di chuyển màn lại gần thì vật đạt các cực đại là 14, 15, 16.

+ Khi dịch màn ra xa 0,4 m thì D’’ = D + 0,4 ® kM = 11

® Vậy khi di chuyển màn ra xa thì vật đạt các cực đại là 11, 12, 13.

® Trong 1 chu kì thì tại M có 11 lần cho vân sáng.

+ Vì cho vân sáng lần thứ 2016 = 2013 + 3 nên sẽ ứng với kM = 16

® D’’’= 1,65 m

® DD = D - D’’’ = 0,35 m = 35 cm

+ Từ hình vẽ ta có j » 61

   t=201311T+φT2π=61.32.180t549,51 s


Câu 29:

Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tài là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 20%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là:

Xem đáp án

Chọn A

+H1=P1-P1P1=1-P1P11-H1=P1P1=P1RU2cos2φ

+H2=P2-P2P2=1-P2P21-H2=P2P2=P2RU2cos2φ

® 1-H11-H2=P1P2 (1)

+P1 = P0 + DP1 và P2 = 1,2P0 + DP2 ® H1P1 = P1 - DP1 = P0

Và H2P2 = (P2 - DP2) = 1,2P0 ® 1,2H1P1 = H2P2  P1P2=H21,2H12 

+ Từ (1) và (2) ta được:  1-H11-H2=H21,2H1 H22-H2+0,108=0

® H2 = 0,1232 = 12,32 % < 20% (loại) và H2 = 0,877 = 87,7%


Câu 30:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều u = U0cos100πt (V). Biết giá trị điện áp và cường độ dòng điện tại thời điểm t1 là u1 = 502 (V), i1 = 2 (A) và tại thời điểm t2 là u2 = 50 (V), i2 = -3 (A). Giá trị I0 là

Xem đáp án

Chọn B

+ Vì mạch chỉ có cuộn cảm thuần nên u và i vuông pha nhau. Từ đó ta có:  

®  u2U02+i2I02=12.502U02+2I02=1502U02+3I02=1

+ Giải hệ phương trình trên ta được: I0 = 2 A.


Câu 32:

Cho ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 2acosωt (cm); x2 = A2cos(ωt + φ2) (cm) và x3 = acos(ωt + π) (cm). Gọi x12 = x1 + x2 và x23 = x2 + x3. Biết đồ thị sự phụ thuộc x12 và x23 theo thời gian như hình vẽ. Tính φ2.

Xem đáp án

Chọn C

+ Từ đồ thị ta thấy:  t=0,5=T4T=2s ® w = p rad/s.

+x23=4cosπt+π2  cm

+ x12 = 8cos(pt + φ12) cm

Tại t = 0,5 s thì x12 = -4 cm ® φ12=π6  

®  x12=8cosπt+π6

+ Vì A1 = 2A3 và φ3 - φ1= p ® x1 = -2x3

+ Ta có: 2x23 = 2x2 + 2x3 =  

+ 2x23 + x12 =  = 2x2 + 2x3 + x1 + x2 = 3x2

®x2=83cosπt+π3 ® φ2=π3


Câu 35:

Đồng vị phóng xạ Po84210 phân rã α, biến đổi thành đồng vị bền Pb82206 với chu kì bán rã là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu Po84210 tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và số hạt nhân Pb82206 (được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân Po84210 còn lại. Giá trị của t bằng

Xem đáp án

Chọn A

+ Ta có số hạt a và Pb được tạo ra chính bằng số hạt Po đã phân rã.

® NPbNα = DNPo

+  N0.1-2-tT=NPb

+ Tại thời điểm t: Nα + NPb = 14NPo Û NPb = 7NPo =  

® 1-2-tT=7.2-tT  ®t=T.log28=414  ngày.


Câu 36:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm J tại nơi có gia tốc rơi tự do 10 (m/s2). Khi vật dao động điều hòa thì lực nén cực đại lên điểm treo J là 2 N còn lực kéo cực đại lên điểm treo J là 4 N. Gia tốc cực đại của vật dao động là:

Xem đáp án

Chọn D

+ Fnmax = k(A - Dl) = 2 (1)

+ Fkmax = k(A + Dl) = 4 (2)

+ Lập tỉ số (1) và (2) ta được: A = 3Dl

+ Mà l=mgk=1ω2g  ®  A=31ω2g® ω2A = amax = 3g = 30 m/s2.


Câu 38:

Ba dòng điện đặt trong không khí có cường độ theo đúng thứ tự I1 = I, I2 = I, I3 = 3I và cùng chiều chạy trong ba dây dẫn thẳng dài, đồng phẳng, song song cách đều nhau những khoảng bằng a. Độ lớn lực từ tổng hợp của hai dòng I1 và I3 tác dụng lên đoạn dây ℓ của dòng điện I2 bằng

Xem đáp án

Chọn A

+ Ta có: F2=B13.I2.l

+ Vì dòng I1 và I3 cùng chiều, áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được cảm ứng từ tại vị trí đặt I2 của I1 và I3 ngược chiều nhau.

B13=B1-B3=2.10-7Ia-2.10-73Ia=2.10-72Ia

F2=4.10-7.I2.1a


Bắt đầu thi ngay