Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có đáp án (Đề số 25)
-
14260 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
Đáp án D
Chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C4 và CAM giống nhau ở đặc điểm chất nhận CO2 đầu tiên là PEP.
Câu 2:
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là:
Đáp án A
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Cây tứ bội được phát sinh từ loài này có bộ nhiễm sắc thể là 4n.
Câu 3:
Trong cơ chế điều hòa hoạt động của Ôperon Lac ở vi khuẩn E.Coli gen điều hòa có vai trò
Đáp án D
Gen điều hoà R khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế. Prôtêin này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã.
Câu 4:
Không thuộc thành phần Opêron, nhưng có vai trò quyết định hoạt động của Opêron là:
Đáp án C
Gen điều hòa không nằm trong thành phần của Opêron nhưng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa hoạt động các gen của Opêron. Gen điều hòa khi hoạt động sẽ tổng hợp nên prôtêin ức chế. Prôtêin này có khả năng liên kết với vùng vận hành dẫn đến ngăn cản quá trình phiên mã.
Câu 5:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên có chung đặc điểm nào sau đây?
Đáp án C
+ A sai vì đột biến gen mới là nhân tố cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá.
+ B sai vì yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi cả tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
+ C đúng.
+ D sai vì đây là đặc điểm của chọn lọc tự nhiên.
Câu 6:
Trong lịch sử phát sinh phát triển của sự sống trên Trái Đất, cây hạt trần ngự trị ở
Đáp án D
Trong lịch sử phát sinh phát triển của sự sống trên Trái Đất, cây hạt trần ngự trị ở kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh.
Câu 7:
Trường hợp nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Đáp án D
Cơ quan tương đồng là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 8:
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của nguyên phân và giảm phân?
Đáp án D
+ A, B, C là những đặc điểm chung của nguyên phân và giảm phân.
+ D là đặc điểm chỉ có ở giảm phân, còn nguyên phân không có sự trao đổi chéo.
Câu 9:
Tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh?
Đáp án D
Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Vậy chỉ có tập tính “trẻ vừa sinh ra đã biết bú mẹ” là tập tính bẩm sinh.
Câu 10:
Quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết có bao nhiêu phát biểu bên đây đúng?
I. Người trong hình ảnh nói trên mắc hội chứng túm lông ở tai.
II. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên mắc phải là do đột biến gen gây lên.
III. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh hên do gen nằm trên NST giới tính X.
IV. Bệnh mà người đàn ông trong hình ảnh trên do gen nằm trên NST giới tính Y.
Đáp án C
Quan sát hình ảnh bên ta nhận thấy người đàn ông nói trên mắc hội chứng có túm lông ở tai, đây là dạng đột biến gen nằm trên NST giới tính Y, chỉ gặp ở nam.
Vậy có 3 phát biểu đúng là I, II, IV.
Câu 11:
Để tạo thành dòng thực vật thuần chủng tuyệt đối một cách nhanh chóng nhất người ta thường sử dụng phương pháp nào dưới đây?
Đáp án B
+ A sai vì phương pháp nuôi cấy mô tế bào thường là không tạo được dòng thuần chủng tuyệt đối. .
+ B đúng, vì chúng được lưỡng bội hoá từ bộ gen đơn bội ban đầu, tính trạng chọn lọc sẽ rất ổn định à tạo dòng thuần chủng tuyệt đối.
+ C sai vì tụ thụ phấn qua nhiều thế hệ sẽ tạo được dòng thuần chủng rất mất nhiều thởi gian.
+ D sai vì dung hợp tế bào trần không tạo ra dòng thuần vì tế bào lai được tạo ra mang bộ NST của cả 2 loài.
Câu 12:
Động vật nào dưới đây có quá trình tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào?
Đáp án C
Tiêu hoá nội bào là hình thức tiêu hoá xảy ra ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá (động vật đơn bào). Vậy “Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình” là những động vật chưa có cơ quan tiêu hoá nên chúng tiêu hoá nội bào.
Câu 13:
Ở thực vật, hình thức nào sau đây không phải sinh sản vô tính?
Đáp án D
+ Sinh sản bằng bào tử, sinh sản bằng củ, chiết cành là những hình thức của sinh sản vô tính.
+ Nảy chồi là hình thức sinh sản vô tính ở động vật.
Câu 14:
Hình ảnh dưới đây khiến em liên tưởng đến sự tác động của nhân tố tiến hoá nào?
Đáp án B
Quan sát hình ảnh trên ta thấy cá thể có màu xanh bị bàn chân người dẫm chân phải dẫn đến cá thể màu xanh bị chết à đấy là tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 15:
Hình thức và mức độ phản ứng của động vật được quyết định bởi
Đáp án D
Hình thức và mức độ phản ứng của động vật được quyết định bởi hệ thần kinh vì hệ thần kinh điều khiển các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 16:
Trong cơ thể thực vật, hoocmôn nào dưới đây thuộc nhóm hoocmôn ức chế sinh trưởng?
Đáp án A
+ Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin là những hoocmôn thuộc nhóm kích thích.
+ Axit abxixic (viết tắt là AAB) là chất ức chế sinh trưởng tự nhiên.
Câu 17:
Kiểu phân bố cá thể trong quần thể thường xảy ra khi điều kiện môi trường không đồng nhất là:
Đáp án A
Phân bố theo nhóm: điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh ngay ngắt à tạo hiệu quả nhóm (gặp nhiều). Các cá thể của quần thể tập trung theo từng nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Các cá thể sống thành bầy đàn, khi chúng trú đông, ngủ đông.
Câu 18:
Có bao nhiêu ví dụ sau đây về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
(1) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8°C.
(2) Số lượng thỏ và mèo rừng Canada biến động theo chu kì 9 - 10 năm.
(3) Ở Việt Nam, vào mùa xuân và mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại xuất hiện nhiều.
(4) Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 - 4 năm.
(5) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.
Đáp án D
+ Các nhân tố vô sinh tác động trực tiếp và một chiều lên sinh vật mà không phụ thuộc vào mật độ cá thể trong quần thể nên còn được gọi là các nhân tố sinh thái không phụ thuộc mật độ cá thể trong quần thể. Mà các nhân tố vô sinh là các nhân tố như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, độ ẩm,...
+ Vậy những ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không phụ thuộc vào mật độ là: (1), (3), (5).
Câu 19:
Khi mất loài nào sau đây thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất?
Đáp án B
Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh của chúng. Chính vì thế mà khi mất loài ưu thế thì cấu trúc của quần xã bị thay đổi mạnh nhất.
Câu 20:
Núi nở lấp đầy một hồ nước ngọt. Sau một thời gian, cỏ cây mọc lên, dần trở thành một khu rừng nhỏ ngay trên chỗ trước kia là hệ sinh thái nước đứng. Đó là diễn thế nào trong các diễn thế sau?
Đáp án A
Núi lấp đầu một hồ nước ngọt nên không còn sinh vật nào trên chỗ trước kia nữa, sau đó mọc thành khu rừng nhỏ là một quần xã mới à đây là diễn thế nguyên sinh.
Câu 21:
Ion khoáng nào dưới đây có vai trò điều tiết độ mở khí khổng cho khí cacbônic khếch tán vào lá?
Đáp án C
Kali là ion có vai trò điều tiết độ mở khí khổng cho khí cacbônic khếch tán vào lá.
Câu 22:
Khi nói về vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nitơ là thành phần của prôtêin, axit nuclêic trong cơ thể thực vật.
II. Phôtpho là thành phần của axitnuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim.
III. Kẽm có vai trò trong quang phân li nước và hoạt hoá nhiều enzim.
IV. Clo có vai trò trong quang phân li nước và cân bằng ion.
Đáp án B
I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng khi nói về vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây.
Câu 23:
Hệ thần kinh và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sự sinh tinh và sinh trứng thông qua
Đáp án A
Hệ thần kinh và các nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến sự sinh tinh và sinh trứng thông qua hệ nội tiết.
Câu 24:
Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm
Đáp án D
Sinh trưởng và phát triển ở động vật gồm sinh trưởng, phát triển không qua biến thái và qua biến thái.
Câu 25:
Khi nói về chu trình nitơ, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1) Vi khuẩn nitrat hoá có khả năng chuyển hoá amôni thành nitrit.
(2) Vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ Đậu có khả năng cố định nitơ trong đất.
(3) Vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitrit.
(4) Nấm và vi khuẩn có khả năng phân huỷ hợp chất chứa nitơ thành amôni.
Đáp án C
+ (1), (2), (4) là những phát biểu đúng.
+ (3) sai vì vi khuẩn phản nitrat hoá có khả năng chuyển hoá nitrat thành nitơ trong khí quyển.
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là sai?
Đáp án B
+ A là phát biểu đúng.
+ B là phát biểu sai vì trong quan hệ hội sinh chỉ có một loài được lợi.
+ C là phát biểu đúng, vì mối quan hệ hội sinh và hợp tác không mang tính chất cần thiết cho sự tồn tại của loài đó.
+ D là phát biểu đúng.
Câu 27:
Cho các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào không phải là đặc trưng của quần xã?
Đáp án D
+ A, B, C là đặc trưng của quần xã.
+ D là đặc trưng của quần thể.
Câu 28:
Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do hai cặp gen (Aa và Bb) không cùng locut quy định. Trong đó nếu kiểu gen có mặt của 2 alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ nếu chỉ có một trong hai alen trội hoặc không có alen trội nào thì cây có màu trắng. Tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật di truyền nào?
Đáp án C
A-B- : đỏ ; (A-bb; aaB-; aabb) : trắng à Tính trạng màu sắc hoa bị chi phối bởi quy luật di truyền tương tác gen bổ sung.
Câu 29:
Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd sẽ cho kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
Đáp án D
Phép lai AaBbDd x AaBbD
Đời con mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ là: A-B-dd + A-bbD + aaB-D- =
Câu 30:
Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là 0,1AA : 0,8Aa : 0,laa. Sau 3 thế hệ tự thụ thì cấu trúc di truyền của quần thể đó là:
Đáp án D
Áp dụng công thức:
Sau 3 thế hệ tự thụ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp , nhìn vào các phương án ta chọn được ngay phương án D.
Giả sử quần thể tự thụ ban đầu dạng x(AA)+y(Aa)+z(aa)=1. Gọi n là số thế hệ tự thụ phấn. Ta có:
Câu 31:
Phép lai P: , thu được F1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 40%. Theo lí thuyết, F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ
Đáp án D
F1 có số cá thể mang kiểu hình lặn về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ là: .
Câu 32:
Cho một cây tự thụ phấn thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 43,75% cây hoa đỏ : 56 25% cây hoa trắng. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, trong số những cây hoa đỏ ở F1, tỉ lệ cây không thuần chủng là:
Đáp án D
F1 có tỉ lệ kiểu hình 43,75% cây hoa đỏ : 56,25% cây hoa trắng = 7 đỏ : 9 trắng à số tổ hợp giao tử = 7 + 9 = 16 = 4 x 4 à Kiểu gen của P là : AaBb x AaBb và có hiện tượng tương tác bổ sung chi phối màu hoa
à F1 : 9A-B- (trắng); (lAAbb, laaBB, laabb : 2Aabb : 2aaBb) : đỏ à số cây hoa đỏ không thuần chủng trong số những cây hoa đỏ là: .
Câu 33:
Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể một?
I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe.
III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe.
V. AaBbDdE. VI. AaBbDdEe.
Đáp án B
+ Thể một có bộ NST dạng (2n – 1), tức là bộ NST của loại bị giảm đi một chiếc ở cặp NST nào đó.
+ Cơ thể có bộ NST dạng thể một là: II. ABbDdEe, V. AaBbDdE.
Câu 34:
Trên mạch 1 của gen, tổng số nuclêôtit loại A và G bằng 50% tổng số nuclêôtit của mạch. Trên mạch 2 của gen này, tổng số nuclêôtit loại A và X bằng 60% và tổng số nuclêôtit loại X và G bằng 70% tổng số nuclêôtit của mạch. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Ở mạch hai, tỉ lệ số nuclêôtit loại X so với tổng số nuclêôtit của mạch là 40%
II. Tỉ lệ % mỗi loại của gen là : %A= %T= 15%; %G= %X= 35%
III. Ở mạch một có tỉ lệ
IV. Không thể xác định chính xác số nuclêôtit của gen.
Đáp án D
+ Theo bài ra, ta có:
+ IV đúng vì đề bài không đủ số liệu để xác định chính xác số nuclêôtit của gen.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Câu 35:
Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được : 304 bí quả tròn : 228 bí quả dẹt: 76 bí quả dài. Nếu cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Tính theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tính trạng hình dạng quả bí chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung
II. F2 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình bí quả dẹt.
III. Tỉ lệ bí quả tròn thuần chủng thu được ở F2 trong phép lai trên là .
IV. Trong số các quả bí dẹt ở F2, thì bí dẹt đồng hợp tử chiếm tỉ lệ .
Đáp án B
+ Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả đài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả tròn được F2 : 304 bí quả tròn : 228 bí quả dẹt : 76 bí quả dài (4:3:1 = 8 tổ hợp gen = 4.2 tổ hợp giao tử) à F1 dị hợp tử về hai cặp gen, cây lai với F1 dị hợp tử về một cặp gen, cặp gen còn lại ở trạng thái đồng hợp lặn và hình dạng quả bí chịu sự chi phối của quy luật tương tác bổ trợ dạng 9:6:1 à I đúng
+ Quy ước hai cặp alen quy định tính trạng dạng quả là A, a, B, b. Ta có sơ đồ lai:
P : AABB x aabb
G : AB ab
F1: AaBb x AaBb
G': lAB;lAb;laB;lab lAB;lAb;laB;lab
F1 : 1AABB; 2AaBB; 2AABb; 4AaBb; 2Aabb; 2aaBb; 1aaBB; 1AAbb; 1aabb
+ Dựa vào sơ đồ lai, ta nhận thấy theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn thuần chủng (lAAbb : laaBB) thu được ở F2 trong phép lai trên là: III đúng
Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình quả dẹt là ; AABB, AaBB, AABb, AaBb II đúng.
Có 9 quả bí dẹt, trong đó chỉ có 1 quả bí dẹt có kiểu gen đồng hợp tử trội AABB Trong số các quả bí dẹt ở F2, thì bí dẹt đồng hợp tử chiếm tỉ lệ IV đúng. Vậy cả 4 phát biểu đưa ra là đúng.
Câu 36:
Khi tìm hiểu về chuỗi thức dưới đây người ta đưa ra một số kết luận như sau:
1. Lưới thức ăn bao gồm 6 chuỗi thức ăn.
2. Khi gà biến mất khỏi lưới thức ăn thì số lượng thỏ sẽ giảm mạnh.
3. Tất cả các chuỗi thức ăn đều có sổ mắt xích bằng nhau.
4. Thỏ tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn cáo.
Có bao nhiêu kết luận đưa ra là đúng về lưới thức ăn trên?
Đáp án B
+ Dựa vào lưới thức ăn, ta lần lượt xét các nhận định mà đề bài đưa ra:
- Lưới thức ăn bao gồm 6 chuỗi thức ăn là:
1. “Cỏ --> Dê --> Hổ --> Vi sinh vật” ;
2. “Cỏ --> Thỏ --> Hổ --> Vi sinh vật” ;
3. “Cỏ --> Thỏ --> Cáo --> Vi sinh vật” ;
4. “Cỏ --> Thỏ --> Mèo rừng --> Vi sinh vật” ;
5. “Cỏ --> Gà --> Cáo --> Vi sinh vật” ;
6. “Cỏ --> Gà --> Mèo rừng --> Vi sinh vật”
--> 1 đúng
- Khi gà biến mất khỏi lưới thức ăn thì cáo và mèo rừng chỉ còn nguồn thức ăn duy nhất là thỏ --> số lượng thỏ sẽ giảm mạnh --> 2 đúng
- 3 đúng, tất cả các chuỗi thức ăn đều có 4 mắt xích.
- 4 đúng vì thỏ tham gia vào ba chuỗi thức ăn là: “Cỏ --> Thỏ--> Hổ --> Vi sinh vật” ; “Cỏ --> Thỏ --> Cáo --> Vi sinh vật”; “Cỏ --> Thỏ --> Mèo rừng --> Vi sinh vật” còn cáo tham gia vào 2 chuỗi thức ăn là : “Cỏ --> Thỏ--> Cáo --> Vi sinh vật” ; “Cỏ --> Gà --> Cáo --> Vi sinh vật”.
Vậy có 4 phát biểu đúng.
Câu 37:
Một quần thể thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P là: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F1 là:
Đáp án A
Câu 38:
Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây hoa đỏ, quả ngọt giao phấn với cây hoa trắng, quả ngọt (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu
hình, trong đó số cây hoa đỏ, quả chua chiếm 15%. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án D
A : hoa đỏ >> a : hoa trắng
B : quả ngọt >> b : quả chua
+ Cho cây hoa đỏ, quả ngọt giao phấn với cây hoa trắng, quả ngọt (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình (A-B-; A-bb, aaB-; aabb) à kiểu gen của P là: AaBb (hoa đỏ, quả ngọt) x aaBb (hoa trắng, quả ngọt)
+ F1 hoa đỏ, quả chua () = 15% à giao tử Ạb = 15% : 50% = 30% > 25% à đây là giao tử liên kết à tần số hoán vị gen f = (50 – 30).2 = 40% à A là phương án sai.
Phép lai P: (hoán vị với tần số f = 40%)
+ Số cây hoa đỏ, quả ngọt (A-,B-) ở F1 là:
à B sai.
+ Số cây hoa trắng, quả ngọt (aa,B-) ở F1 là:
à C sai.
+ D đúng, F1 có 3 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, quả ngọt là àD đúng.
* Lưu ý: Điểm mấu chốt của bài tập này là F1 gồm 4 loại kiểu hình (A-B-; A-bb, aaB-; aabb) từ đó ta suy ngược lại để tìm kiểu gen của P.
Câu 39:
Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả quá trình phát, sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
A : thân cao >> a: thân thấp
B : quả ngọt >> b : quả chua
+ Cho cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình (A-B-; A-bb;
aaB-; aabb) à kiểu gen của P dị hợp tử 2 cặp gen (Aa,Bb)
+ Số cây thân thấp, quả chua chiếm 4%, và có hoán vị gen với tần số bằng nhau xảy ra nên ta có: à tần số hoán vị gen f = 20.2= 40% à C sai
* Lưu ý: đối với bài này chúng ta không cần tính toán các phương án còn lại nữa tránh mất thởi gian. Khi tính được tần số hoán vị gen là kết luận ngay được phương án sai.
Câu 40:
Cho sơ đồ phả hệ sau đây mô tả sự di truyền của bệnh do một trong 2 alen của một gen qui định
Cho biết cá thể II5 mang gen gây bệnh. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Tính theo lý thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
(1) Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
(2) Có 8 người trong phả hệ biết chắc chắn kiểu gen.
(3) Xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng III8, III9 không mắc bệnh là
(4) Xác suất sinh được người con gái bị bệnh của cặp vợ chồng III8, III9 là .
Đáp án B
+ (5) và (6) đều có kiểu hình bình thường sinh được người con gái (10) bị bệnh à bệnh là do gen lặn nằm trên NST thường quy định à (1) đúng
+ (3), (10) bị bệnh nên có kiểu gen là: aa
+ (10) có kiểu gen là aa à (6) và (7) bình thường nên kiểu gen của (6) và (7) đều là: Aa à (9) có kiểu gen là:
+ (3) có kiểu gen là aa à (1) và (2) bình thường nên kiểu gen của (1) và (2) đều là: Aa à (4) có kiểu gen là:
+ Theo đề bài (5) bình thường nhưng mang gen gây bệnh à (5) có kiểu gen là: Aa
Vậy có 7 người biết chính xác kiểu gen là: (1), (2), (3), (5), (6), (7), (10) à (2) sai
+ (4) x (5) à (8) được sơ đồ lai như sau:
+ (4) ( AA : Aa) x (5) Aa
( A : a) x ( A, a) à AA : Aa : Aa : aa AA : Aa : aa
à Kiểu gen của (8) là: AA : Aa AA : Aa = AA : Aa
à (8) x (9)
à Xác suất sinh được người con bị bệnh (aa) là:
à Xác suất sinh được người con bình thường là: (3) đúng
à Xác suất sinh được người con gái bị bệnh của cặp vợ chồng III8, III9 là: (4) sai
Vậy có 2 dự đoán đúng.