Trắc nghiệm Điện tích – Định luật Culông có đáp án (Nhận biết)
-
2380 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?
Đáp án C
Sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:
- Nhiễm điện do cọ xát
- Nhiễm điện do tiếp xúc
- Nhiễm điện do hưởng ứng
Câu 2:
Chọn phương án sai. Nguyên nhân gây ra sự nhiễm điện của các vật.
Đáp án D
Ta có, sự nhiễm điện của các vật do 3 nguyên nhân là:
- Nhiễm điện do cọ xát
- Nhiễm điện do tiếp xúc
- Nhiễm điện do hưởng ứng
⇒ Phương án D - sai
Câu 3:
Khi cọ xát thước nhựa vào miếng vải len hoặc dạ, sau đó ta đưa thước nhựa lại gần các mẩu giấy vụn. Có hiện tượng gì xảy ra?
Đáp án D
Khi cọ xát một thước nhựa vào vải len, ta thấy thước nhựa có thể hút được các vật nhẹ như giấy.
Câu 4:
Điện tích điểm là:
Đáp án D
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách điểm mà ta đang xét
Câu 5:
Có mấy loại điện tích:
Đáp án B
Có loại điện tích là: điện tích âm và điện tích dương
Câu 6:
Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?
Đáp án A
Biểu thức của định luật Cu-lông khi hai điện tích được đặt trong không khí:
Câu 7:
Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?
Đáp án B
Ta có:
- Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau
- Hai điện tích khác nhau (khác loại) hút nhau
B - sai vì 2 điện tích cùng dấu mà lại hút nhau
Câu 8:
Hai quả cầu kim loại nhỏ A và B giống hệt nhau, được treo vào một điểm O bằng hai sợi chỉ dài bằng nhau. Khi cân bằng, ta thấy hai sợi chỉ làm với đường thẳng đứng những góc α bằng nhau. Trạng thái nhiễm điện của hai quả cầu sẽ là trạng thái nào dưới đây?
Đáp án A
Từ hình, ta thấy hai quả cầu đẩy nhau
⇒ chúng tích diện cùng dấu
Câu 9:
Hãy chọn phát biểu đúng:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
Đáp án C
Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông:
⇒ Lực tương tác (F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 10:
Hãy chọn phát biểu sai:
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:
Đáp án A
Ta có, biểu thức của định luật Cu-lông:
Nhận thấy, (F) phụ thuộc vào tích (độ lớn của hai điện tích) và r (khoảng cách giữa hai điện tích)
⇒ Lực tương tác (F) giữa hai điện tích điểm trong không khí tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích, tỉ lệ thuận với tích của hai điện tích
Ta suy ra phương án A – sai
Câu 11:
Đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
Đáp án D
Ta có, lực tương tác giữa hai điện tích điểm: hay
⇒ Đồ thị có dạng đường hypebol (đồ thị D: Khi r tiến đến 0 thì F tiến tới , khi r tiến đến thì F tiến tới 0)
Câu 12:
Lực tương tác tĩnh điện Coulomb được áp dụng đối với trường hợp (Chọn câu đúng nhất).
Đáp án C
Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
Câu 13:
Có hai điện tích điểm và , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
Đáp án C
Ta có: Tương tác giữa 2 điện tích là tương tác đẩy khi
Câu 14:
Có hai điện tích điểm và , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
Đáp án D
Ta có: Tương tác giữa 2 điện tích là tương tác hút khi