IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 11 Từ Trường (có lời giải chi tiết)

Trắc nghiệm Vật lí 11 Từ Trường (có lời giải chi tiết)

Trắc nghiệm Vật lý 11 Từ Trường (có lời giải chi tiết)

  • 1209 lượt thi

  • 82 câu hỏi

  • 82 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:

Xem đáp án

Chọn: D

Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó, hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó, hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó.


Câu 2:

Tính chất cơ bản của từ trường là:

Xem đáp án

Chọn: A

Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.


Câu 3:

Từ phổ là:

Xem đáp án

Chọn: A

 Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

 

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn: Tính chất của đường sức từ là:

- Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.

- Qua một điểm trong từ trường ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.

- Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.

- Các đường sức từ là những đường cong kín.

 


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Từ trường đều là từ trường có

Xem đáp án

Chọn: C

Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.

 


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

Các đường sức từ luôn là những đường cong kín


Câu 8:

Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

Xem đáp án

Chọn: C

* Dây dẫn mang dòng điện tương tác với:

- các điện tích chuyển động.

- nam châm đứng yên.

- nam châm chuyển động.

* Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với các điện tích đứng yên


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi

 

Xem đáp án

Chọn: C

Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều cảm ứng từ.


Câu 10:

Một đoạn dây dẫn có dòng điện I nằm ngang đặt trong từ trường có các đường sức từ thẳng đứng từ trên xuống như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

Xem đáp án

Chọn: D

 áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.

 


Câu 11:

Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc

Xem đáp án

Chọn: C

 Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái.

 


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: D

 Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.

 


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.

- Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.

- Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ.

 


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: B

Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.

 


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα

 


Câu 16:

Phát biểu nào dưới đây là Đúng?Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. 

Xem đáp án

Chọn: A

 Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện thì lực từ vẫn bằng không.

 


Câu 17:

Một đoạn dây dẫn dài 5 (cm) đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75 (A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 (N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là:

 

Xem đáp án

Chọn: B

 Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα  với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A), F = 3.10-2(N). Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là B = 0,8 (T).

 


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì

Xem đáp án

Chọn: B

 Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.

 


Câu 20:

Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều  như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có 

Xem đáp án

Chọn: A

 Áp dụng quy tắc bàn tay trái.

 


Câu 21:

Phát biểu nào dưới đây là Đúng?

Xem đáp án

Chọn: D

Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn


Câu 22:

Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì

 

Xem đáp án

Chọn: C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B=2.10-7Ir

 


Câu 23:

Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là

Xem đáp án

Chọn: C

Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B=2.10-7Ir

 


Câu 24:

Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là:

Xem đáp án

Chọn: B

 Áp dụng công thức tính cảm ứng từ tại tâm của khung dây tròn bán kính R là B=2π10-7IR

 


Câu 25:

Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: A

 Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây thì M và N đều nằm trên một đường sức từ, vectơ cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau, có độ lớn bằng nhau.

 


Câu 26:

Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T). Điểm M cách dây một khoảng  

Xem đáp án

Chọn: D

 Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B=2.10-7Ir

 


Câu 27:

Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn: A

 Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B=2.10-7Ir

 


Câu 28:

Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng, dài. Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ do dòng điện gây ra có độ lớn 2.10-5 (T). Cường độ dòng điện chạy trên dây là:

Xem đáp án

Chọn: A

 Áp dụng công thức tính cảm ứng từ do dòng điện thẳng dài gây ra tại một điểm trong từ trường, cách dòng điện một khoảng r là B=2.10-7Ir

 


Câu 29:

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I2 có

 

Xem đáp án

Chọn: D

- Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm M có độ lớn B1=2.10-7I1r1

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B2=2.10-7I2r2 .

- Để cảm ứng từ tại M là B = 0 thì hai vectơ  và  phải cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Từ đó ta tính được cường độ I2 =  1 (A) và ngược chiều với I1

 


Câu 30:

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn: B

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r1=r2= 16 (cm).

- Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm M có độ lớn B1=2.10-7I1r1=

6,25.10-6 (T).

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B2=2.10-7I2r2 = 1,25.10-6(T).

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B=B1+B2, do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B1  và B2 và  cùng hướng, suy ra B = B1+B2 = 7,5.10-6 (T).

 


Câu 31:

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I1= 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 (A) ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là

Xem đáp án

Chọn: C

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r1=r2

- Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm M có độ lớn B1=2.10-7I1r1

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B2=2.10-7I2r2 

 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B=B1+B2, do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B1  và B2 và  cùng hướng, suy ra B = B1+B2 = 1,2.10-5 (T)


Câu 33:

Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là 2 (A). cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T). Số vòng dây của ống dây là:

Xem đáp án

Chọn: D

 Áp dung công thức B = 4.π.10-7.n.I và N = n.l với n là số vòng dây trên một đơn vị dài, N là số vòng của ống dây

 


Câu 34:

Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây có dài l = 40 (cm). Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây là:

Xem đáp án

Chọn: C

- Số vòng của ống dây là: N = l/d = 500 (vòng).

- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng).

 


Câu 35:

Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài l = 40 (cm). Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là:

Xem đáp án

Chọn: B

- Số vòng của ống dây là: N = 1d'= 500 (vòng). Với d’ = 0,8 (mm).

- Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài là: n = N/l = 1250 (vòng).

- Cảm ứng từ trong lòng ốn dây là: B = 4.π.10-7.n.I suy ra I = 4(A).

- Hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là U = I.R = 4,4 (V).

 


Câu 36:

Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn: C

- Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra tại tâm O của vòng dây là:  B1=2.10-7Ir= 1,3.10-5 (T).

- Cảm ứng từ do dòng điện trong vòng dây tròn gây ra tại tâm O của vòng dây là: B2=2π.10-7Ir = 4,2.10-5 (T).

- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ  B1và B2 cùng hướng.

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B=B1+B2 , do hai vectơ B1 và B2cùng hướng nên B=B1+B2= 5,5.10-5(T).

 


Câu 37:

Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2= 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân không I1 ngược chiều I2. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm) có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn: C

Gọi vị trí của hai dòng điện I1,I2 là A, B điểm cần tìm cảm ứng từ là C ta thấy tam giác ABC là tam giác vuông tại C

Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I1 gây ra tại C là  B1=2.10-7I1r1= 2.10-5 (T).

Cảm ứng từ do dòng điện thẳng I2 gây ra tại C là B2=2π.10-7I2r2 = 2,25.10-5 (T).

- Áp dụng quy tắc vặn đinh ốc để xác định chiều của vectơ cảm ứng từ ta thấy hai vectơ  B1và B2  hướng vuông góc với nhau.

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại tâm O là B=B1+B2 , do hai vectơ B1 và B2cùng hướng nên B=B12+B22= 3.10-5(T).

 


Câu 38:

Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A) ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

 

Xem đáp án

Chọn: A

- Điểm M nằm trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây có r1=r2

- Cảm ứng từ do dòng điện I1 gây ra tại điểm M có độ lớn B1=2.10-7I1r1

- Cảm ứng từ do dòng điện I2 gây ra tại điểm M có độ lớn B2=2.10-7I2r2 

- Theo nguyên lí chồng chất từ trường, cảm ứng từ tại M là B=B1+B2, do M nằm trong khoảng giữa hai dòng điện ngược chiều nên hai vectơ B1  và B2 và  cùng hướng, suy ra B = B1+B2 = 1.10-5 (T)

 


Câu 39:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

Xem đáp án

Chọn: C

 Hai dòng điện thẳng song song cùng chiều hút nhau, ngược chiều đẩy nhau.

 


Câu 40:

Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cả hai dây dẫn thẳng song song lên 3 lần thì lực từ tác dụng lên một đơn vị dài của mỗi dây sẽ tăng lên:

Xem đáp án

Chọn: C

Áp dụng công thức F =  2.10-7I1I2r, khi tăng đồng thời I1 và I2 lên 3 lần thì F tăng lên 9 lần

 


Câu 41:

Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2= 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là

Xem đáp án

Chọn: A

Áp dụng công thức F = 2.10-7I1I2r.l= 4.10-6  (N), hai dòng điện cùng chiều nên hút 

 


Câu 45:

Lực Lorenxơ là:

 

Xem đáp án

Chọn: A

 Lực Lorenxơ là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường

 


Câu 46:

Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng:

Xem đáp án

Chọn: A

 Chiều của lực Lorenxơ được xác định bằng qui tắc bàn tay trái.Nội dung quy tắc bàn tay trái: Xoè bàn tay trái hứng các đường cảm ứng từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều chuyển động của điện tích thì ngón tai cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực Lorenxơ ứng vói điện tích dương và ngược chiều lực Lorenxơ với điện tích âm.


Câu 47:

Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào 

Xem đáp án

Chọn: D

 Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào: chiều chuyển động của hạt mang điện, chiều của đường sức từ vàdòng điện dấu điện tích của hạt mang điện.

 


Câu 48:

Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức 

Xem đáp án

Chọn: B

Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức   f=qvBsinα

 


Câu 49:

Phương của lực Lorenxơ 

Xem đáp án

Chọn: C

 Phương của lực Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.

 


Câu 50:

Chọn phát biểu đúng nhất.

Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường

Xem đáp án

Chọn: D

 Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương.

 


Câu 52:

 Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với B, khối lượng của electron là 9,1.10-31(kg). Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường là:

 

Xem đáp án

Chọn: B

Hướng dẫn:

- Áp dụng công thức f=qBsinα=5,12.10-17 = 5,12.10-17 (N)

- Lực lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm: f = Fht=mv02R  suy ra R = 18,2 (cm)


Câu 54:

Một electron bay vào không gian có từ trường đều B với vận tốc ban đầu v0 vuông góc cảm ứng từ. Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:

 

Xem đáp án

Chọn: B

- Áp dụng công thức  f=qvBsinα

- Lực lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm: f = Fht=mv02R 

- Khi B tăng 2 lần thì R giảm 2 lần.

 


Câu 55:

Một khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn: A

 Khi vectơ cảm ứng từ song song với cạnh của khung thì không có lực từ tác dụng lên cạnh của khung.

 


Câu 57:

Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây vuông góc với đường cảm ứng từ (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng về lực từ tác dụng lên các cạnh của khung dây

 

Xem đáp án

Chọn: C

 Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên từng đoạn dây dẫn.

 


Câu 58:

Một khung dây mang dòng điện I đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ, khung có thể quay xung quanh một trục 00' thẳng đứng nằm trong mặt phẳng khung (Hình vẽ). Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: D

 Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên từng đoạn dây dẫn.

 


Câu 60:

Chọn câu sai

Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều

Xem đáp án

Chọn: B

 Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên một khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều có giá trị nhỏ nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ.

 


Câu 64:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: B

 Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường ngoài mất đi

 


Câu 65:

Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do:

Xem đáp án

Chọn: A

 Các chất sắt từ bị nhiễm từ rất mạnh là do trong chất sắt từ có các miền nhiễm từ tự nhiên giống như các kim nam châm nhỏ

 


Câu 66:

Chọn câu phát biểu đúng?

Xem đáp án

Chọn: C

 Nam châm điện là một ống dây có lõi sắt, khi có dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt bị nhiễm từ rất mạnh, khi ngắt dòng điện qua ống dây từ tính của lõi sắt bị mất đi.

 


Câu 67:

Phát biểu nào sau đây là không đúng? 

Xem đáp án

Chọn: D

 Các chất sắt từ được ứng dụng để chế tạo ra các nam châm điện và nam châm vĩnh cửu, lõi thép của các động cơ, máy biến thế, băng từ để ghi âm, ghi hình, đĩa cứng, đĩa mềm của máy vi tính .....

 


Câu 68:

Độ từ thiên là

Xem đáp án

Chọn: C

 Theo định nghĩa: Độ từ thiên là góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.

 


Câu 69:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: A

Độ từ thiên dương ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía đông, độ từ thiên âm ứng với trường hợp cực bắc của kim la bàn lệch về phía tây.

 


Câu 70:

Độ từ khuynh là

Xem đáp án

Chọn: A

Độ từ khuynh là góc hợp bởi kim nam châm của la bàn và mặt phẳng nằm ngang.

 


Câu 71:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn: A

 Độ từ khuynh dương khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm dưới mặt phẳng ngang, độ từ khuynh âm khi cực bắc của kim nam châm của la bàn nằm phía trên mặt phẳng ngang.

 


Câu 72:

Chọn câu phát biểu không đúng

Xem đáp án

Chọn: D

 Bắc cực có độ từ khuynh dương, nam cực có độ từ khuynh âm.

 


Câu 73:

Phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn: D

 Hiện nay cực từ bắc của trái đất nằm gần nam cực, cực từ nam của trái đất nằm gần bắc cực

 


Câu 74:

Chọn câu phát biểu không đúng

Xem đáp án

Chọn: A

Bão từ là sự biến đổi của từ trường trái đất xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn.

 


Câu 76:

Một dây dẫn được gập thành khung dây có dạng tam giác vuông  MNP. Cạnh MN = 30 (cm), NP = 40 (cm). Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 10-2 (T) vuông góc với mặt phẳng khung dây có chiều như hình vẽ. Cho dòng điện I có cường độ 10 (A) vào khung dây theo chiều MNPM. Lực từ tác dụng vào các cạnh của khung dây là

 

Xem đáp án

Chọn: A

 Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα

 


Câu 77:

Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s2)

Xem đáp án

Chọn: D

- Thanh chịu tác dụng của 4 lực: lực từ F = B.I.l, trọng lực P = m.g, lực căng T của hai dây.

- Để sợi dây không bị đứt thì F + P = 2.Tmax

 


Câu 79:

Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là

 

Xem đáp án

Chọn: B

- Khi hạt α chuyển động trong điện trường nó thu được vận tốc v: giải theo phần điện trường.

- Khi có vận tốc v hạt α bay vào từ trường, nó chiịu tác dụng của lực Lorenxơ

f=qvBsinα


Bắt đầu thi ngay