Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 4)
-
13671 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 9:
Xà phòng hóa chất X thu được sản phẩm Y. Y hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. X là
Đáp án C.
Vinyl axetat
Câu 10:
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức của saccarozơ là
Đáp án B.
C12H22O11
Câu 14:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại?
Đáp án B.
Vonfram
Câu 15:
Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOCH(CH3)2. Tên gọi của X là
Đáp án C.
Etyl fomat
Câu 18:
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án D.
(2)(3) đúng, (1)(4) sai
Câu 19:
Cho phản ứng dạng (X) + NaOH → (Y) + (Z) + (T). (X) có thể là chất nào sau đây?
Đáp án C.
Metyl amoni clorua
Câu 21:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
Dung dịch I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Tạo kết tủa Ag |
Z |
Nước brôm |
Tạo kết tủa trắng |
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C.
Tinh bột, metyl fomat, anilin
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là amin bậc một.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch chứa anilin, quỳ tím hóa xanh.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
(e) Tripanmitin là chất béo lỏng ở điều kiện thường.
(g) Chất béo và protein đều là các polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(a) Anilin là amin bậc một.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
Câu 23:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho lá kim loại nhôm nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.
(c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là
Đáp án D
(a) Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho hợp kim Zn-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây không đúng
Đáp án D.
CaO còn gọi là vôi tôi, là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước
Câu 27:
Cho 5 giọt CuSO4 5% vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1%, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
Đáp án C.
Ban đầu tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh
Câu 28:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây
Đáp án C.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Câu 29:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ.
(b) Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án B
(c) Cho khí CO dư đi qua ống sứ đựng ZnO nung nóng.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 30:
Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 32. X là dung dịch nào sau đây
Đáp án D.
H2SO4 đặc, nóng
Câu 33:
Aspirin thuộc nhóm thuốc được chỉ định điều trị các cơn đau vừa và nhẹ, đồng thời có tác dụng hạ sốt, viêm khớp dạng thấp, làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim... Aspirin có tên gọi là axit axetylsalixylic (có công thức là CH3COOC6H4COOH chứa vòng benzen).
Cho các phát biểu sau về Aspirin:
(a) Aspirin là chất hữu cơ tạp chức.
(b) Nếu thủy phân Aspirin trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được CH3COOH và HOC6H4COOH.
(c) 1 mol Aspirin tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch.
(d) Đun nóng ancol metylic và axit terephtalic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được Aspirin.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(a) Aspirin là chất hữu cơ tạp chức.
(b) Nếu thủy phân Aspirin trong dung dịch H2SO4 loãng thì thu được CH3COOH và HOC6H4COOH.
(c) 1 mol Aspirin tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch.