Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 10)
-
13533 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại
Đáp án A. Wonfram
Câu 2:
Nhóm gồm các kim loại tác dụng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường là
Đáp án A. Na, Ba, Ca, K
Câu 3:
Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí,… người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây
Đáp án A. Than hoạt tính
Câu 4:
Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là
Đáp án A. metyl acrylat
Câu 6:
Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau
Đáp án C. 2
Câu 9:
Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là:
Đáp án A.
tơ capron, tơ nitron, nilon – 6,6.
Câu 10:
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu?
1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
5. Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 2M.
6. Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Đáp án A.
1. Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3.
2. Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl.
4. Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm.
Câu 12:
Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và Canxicacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thu được hỗn hợp khí
Đáp án B. Khí C2H2 và H2
Câu 13:
Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là
Đáp án C. 31,7
Câu 15:
Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, hexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
Đáp án D
stiren, isopren, axetilen
Câu 18:
Trong phòng Thí nghiệm khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên. Khí X được tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?
Đáp án B. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3+ H2O
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết a-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án B
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc
Câu 21:
Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
Đáp án A. Al(OH)3
Câu 23:
Cho các quá trình sau:
1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2.
Số quá trình không thu được kết tủa là:
Đáp án C
3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
Câu 24:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng hỗn hợp gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(2) Điện phân nóng chảy NaCl bằng điện cực trơ;
(3) Đốt cháy FeS2 trong oxi dư;
(4) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn;
(5) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
(6) Sục khí H2S vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
(7) Nung hỗn hợp chứa Ca, Al2O3 và Fe(OH)3 trong bình kín.
(8) Nhiệt phân muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao.
(9) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3.
(10) Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp có tạo ra đơn chất là?
Đáp án A
(1) Nung nóng hỗn hợp gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí;
(2) Điện phân nóng chảy NaCl bằng điện cực trơ;
(4) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn;
(5) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
(6) Sục khí H2S vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4 loãng.
(7) Nung hỗn hợp chứa Ca, Al2O3 và Fe(OH)3 trong bình kín.
(8) Nhiệt phân muối amoni đicromat ở nhiệt độ cao.
(10) Cho hỗn hợp bột gồm Ba và NaHSO4 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào lượng nước dư.
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án D. 0,08
Câu 27:
Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng
Đáp án A. 0,9823
Câu 28:
Có 6 dung dịch đựng trong 6 bình riêng biệt mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(OH)2, H2SO4. Không dùng thêm bất kì hóa chất nào khác làm thuốc thử, kể cả quỳ tím và đun nóng, thì số bình có thể nhận biết là
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Không thể nhận biết NaHSO4 và H2SO4 vì không đun nóng thì không thể nhận ra ion Na+
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(d) Đốt miếng gang trong không khí.
(e) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án D
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(e) Để miếng gang ngoài không khí ẩm
Câu 36:
Cho các nhận định sau:
(1). Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(2). Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
(3). Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5). Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
(6). Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.
(7). Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.
(8). Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
(9). Na2CO3 là nguyên liệu chính dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.
Số nhận định đúng là.
Đáp án C
(1). Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
(3). Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4). Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5). Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
(6). Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.
(7). Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.
(8). Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
Câu 37:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit axit đều ở thể khí.
(b) Các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại kiềm.
(c) Có thể làm mềm nước cứng bằng K2CO3
(d) Hỗn hợp chứa a mol Cu và 0,8a mol Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư (không có mặt của O2).
(e) Tách nước (1700C; H2SO4 đặc) các ancol no, đơn chức, mạch hở, số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 thì đều có thể cho ra anken.
Tổng số các phát biểu đúng là:
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
(a). Sai ví dụ như CrO3 là chất rắn.
(b). Sai ví dụ như Hidro.
(c). Đúng vì Ca2+, Mg2+ bị kết tủa.
(d). Sai vì có Cu dư.
(e). Sai ví dụ như (CH3)3-C-OH