Tuyển tập đề thi thử THPTQG môn Hóa Học cực hay có lời giải (Đề số 8)
-
13673 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
Đáp án C. tính cứng
Câu 4:
Etyl butirat là chất có mùi thơm của dứa có công thức cấu tạo là
Đáp án D. C3H7COOC2H5
Câu 5:
Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội
Đáp án C. Al, Fe
Câu 10:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án C
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
Câu 13:
Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,5 M và Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án A. 6,9 gam
Câu 15:
Trong các chất: propan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, etilen. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
Đáp án C
stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, etilen
Câu 18:
Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ sau đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
Đáp án A. Cách 1
Câu 19:
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh
Đáp án D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2
Câu 20:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Câu 21:
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là
Đáp án B
FeCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, HCl
Câu 23:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
Đáp án A
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
Câu 24:
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(c) Ozon trong khí quyển là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Đáp án C
(a) Khí NO2; SO2 gây ra hiện tượng mưa axít.
(b) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(d) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Đáp án D. 0,1
Câu 27:
Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là
Đáp án D. 0,64 mol
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin là chất lỏng, không màu, tan ít trong nước;
(2) Các chất HCl, NaOH, C2H5OH đều có khả năng phản ứng với glyxin;
(3) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng;
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa trắng.
(5) Trong nhóm IIA, đi từ Be đến Ba, nhiệt độ nóng chảy các kim loại giảm dần.
(6) Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
(7) Ba là kim loại nặng, còn Li là kim loại nhẹ.
(8) Các este thường dễ tan trong nước và có mùi thơm dễ chịu.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án C
(1) Anilin là chất lỏng, không màu, tan ít trong nước;
(2) Các chất HCl, NaOH, C2H5OH đều có khả năng phản ứng với glyxin;
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch anilin, xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 32:
Có các nhận xét sau:
(a) Nhiệt độ sôi của Glyxin cao hơn của tristerin
(b) Trong phân tử lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ (N)
(c) Valin là hợp chất lưỡng tính
(d) Gly-Ala-Val có phản ứng màu biurê
(e) Quỳ tím không đổi màu khi cho vào dung dịch glyxin trong H2O
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án C
(b) Trong phân tử lysin có chứa 2 nguyên tử nitơ (N)
(c) Valin là hợp chất lưỡng tính
(d) Gly-Ala-Val có phản ứng màu biurê
(e) Quỳ tím không đổi màu khi cho vào dung dịch glyxin trong H2O
Câu 36:
Có mấy phát biểu sai?
(1). Trong dung dịch, amino axit chủ yếu tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
(2). Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
(3). Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(4). Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
(5). Chất béo lỏng có khả năng làm mất màu nước Br2.
(6). Cho ancol etylic tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm.
(7). Hiđro hoá hoàn toàn triolein tạo ra chất béo rắn.
(8). Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(9). Trong phân tử tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit
Đáp án D
(4). Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.
(6). Cho ancol etylic tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm.
(9). Trong phân tử tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit.
Câu 37:
Nung hỗn hợp gồm Al, Fe3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(a). Cho dung dịch HCl vào E thấy có kết tủa trắng xuất hiện.
(b). Từ dung dịch E ta có thể điều chế được 3 kim loại.
(c). Cho dung dịch HCl vào E thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
(d). Dung dịch E có thể tác dụng được với kim loại Cu.
(e). Chất rắn Z chỉ chứa Ag.
Tổng số phát biểu chắc chắn đúng là?
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.