Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng (d) thành (d’) khi đó
A. d’ // d
B. d’ d
C. d’ cắt d
D. d’ // d hoặc d’ d
Đáp án D
Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M và N lần lượt thành hai điểm M’ và N’ thì
Cho hai đường tròn đồng tâm ( O;R) và (O; R’) với RR’,có bao nhiêu phép vị tự biến (O;R) thành (O; R’)
Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải là phép dời hình?
Cho hai đường thẳng song song d và d’ và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến d thành d’?
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC?
Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số p và phép đồng dạng tỉ số k thì ta được phép đồng dạng có tỉ số
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d’. Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành d’?
Cho tam giác ABC có BC cố định, vẽ hình bình hành ABCD. Khi A chạy trên d (d không song song BC)thì D chạy trên đường thẳng :
Phép biến hình nào không “biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó”
Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến M thành B, N thành C. Khi đó k bằng
Hình chữ nhật ABCD, tâm O. Phép nào sau đây không biến hình chữ nhật thành hình chữ nhật bằng nó: