Đồ thị hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Ta có
Đồ thị hàm số là hai tia chung gốc nằm phía trên trục hoành.
Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;11) và song song với đường thẳng là:
Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 3), cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng .
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm E (2; −1) và song song với đường thẳng ON với O là gốc tọa độ và N (1; 3). Tính giá trị biểu thức S =
Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng 1: y = 2x + 5 tại điểm có hoành độ bằng −2 và cắt đường thẳng 2: y = −3x + 4 tại điểm có tung độ bằng −2.
Đường thẳng y = 2x – 4 cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB.
Cho hai hàm số y = f(x) và y = g(x) xác định trên R. Đặt S(x) = f(x) + g(x) và P(x) = f(x) g(x).
Xét các mệnh đề:
i) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số chẵn thì y = S(x) và y = P(x) cũng là những hàm số chẵn
ii) Nếu y = f(x) và y = g(x) là những hàm số lẻ thì y = S(x) là hàm số lẻ và y = P(x) là hàm số chẵn
iii) Nếu y = f(x) là hàm số chẵn, y = g(x) là hàm số lẻ thì y = P(x) là hàm số lẻ
Số mệnh đề đúng là:
Cho hai đường thẳng (d1): y = −3x + m + 2; (d2): y = 4x − 2m − 5. Gọi A (1; ) thuộc (d1), B (2; ) thuộc (d2). Tìm tất cả các giá trị của m để A và B nằm về hai phía của trục hoành.
Xác định các hệ số của a và b để đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm M (1;7) và N(0;3).
Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm N (4; −1) và vuông góc với đường thẳng 4x – y + 1 = 0. Tính tích P = ab.
Tọa độ các giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy lần lượt là:
Cho đường thẳng . Đường thẳng đi qua A(2;4) và song song với có phương trình là:
Cho bốn đường thẳng:
b. Cặp đường thẳng cắt nhau tại điểm trên trục tung là :