x+y+4xy=16x+y=10(I)( Điều kiện:x; y≥0)
Đặt S= x+y ; P = xy ( S≥0;P≥0 ) hệ (I) có dạng:
S+4P=16 S2-2P=10 ⇔S+4P=16 2S2-4P=20 ⇔S+4P=16 2S2 +S-36=0
⇔S=4(tm);S=-92( loai) P=3 ⇔S=4 P=3
Khi đó x;y là 2 nghiệm của phương trình: t2–4t +3=0
Giải phương trình ta được t1= 3; t2= 1( thỏa mãn )
TH1:x=3y=1⇔x=9y=1 TH2:x=1y=3⇔x=1y=9
( thỏa mãn) (thỏa mãn)
Giải hệ phương trình: x2−2xy+x−2y+3=0y2−x2+2xy+2x−2=0.
Giải hệ phương trình: 3+2x+3−2y=x+43+2x−3−2y=x
Giải hệ phương trình: 8x3y3+27=18y34x2y+6x=y2
b) Khi M di động trên cung nhỏ BC thì diện tích tứ giác AEFD không đổi.
Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, điểm M thuộc cung nhỏ BC. Gọi E là giao điểm của MA và CD, F là giao điểm của MD và AB. Chứng minh rằng:
a) DAE^=AFD^
Cho tứ giác ABCD có bốn đỉnh thuộc đường tròn . Gọi M, N, P, Q lần lượt là điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng : .MP⊥NQ