Cho tứ giác ABCD. Gọi I là trung điểm của BC. Xác định điểm M sao cho: 2→MA+→MB+→MC=→0.
Đáp án đúng là: B.
Vì I là trung điểm của BC nên →MB+→MC=2→MI.
Ta có:
2→MA+→MB+→MC=→0
⇔2→MA+2→MI=→0
⇔→MA+→MI=→0.
Vậy M là trung điểm của AI.
Cho tứ giác ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Xác định điểm P sao cho: →PB+→PC+→PD=3→AP.
Cho tứ giác ABCD và điểm O bất kì sao cho →OB+4→OC−2→OD=→0. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức |→MB+4→MC−2→MD|=|3→MA|.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Điểm M bất kì nằm trong tam giác có hình chiếu xuống BC, CA, AB theo thứ tự là D, E, F. Tìm tập hợp điểm M biết →MD+→ME+→MF cùng phương với →BC.
Cho tứ giác ABCD. Gọi K, H lần lượt là trung điểm của AB, CD. Xác định điểm N sao cho: →NA+→NB+→NC+→ND=→0.
Cho tứ giác ABCD, I là trung điểm BD. Tìm điểm O thỏa mãn →OB+4→OC=2→OD
Cho tam giác ABC. Điểm P thỏa mãn →CP=→KA+2→KB−3→KC với K tùy ý là điểm thỏa mãn: