Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD với A(3; −1; 1), B(−1; 0; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 2). Chiều cao AH của tứ diện ABCD bằng:
A.
B. 2
C.
D. 3
Đáp án đúng là: D
Với A(3; −1; 1), B(−1; 0; 0), C(0; 1; 0), D(0; 0; 2) ta có:
• = (4; −1; 1);
• = (1; 1; 0);
• = (1; 0; 2);
• = (1.2 − 0.0; 0.1 − 1.2; 1.0 − 1.1)
Þ = (2; −2; −1);
• .= 4.2 + (−1). (−2) + 1. (−1) = 9
VABCD = .. = .9 = (đvtt)
SBCD = . = . = (đvdt)
Mặt khác: VABCD = .AH. SBCD
Þ AH = = = 3.
Vậy ta chọn phương án D.
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua hai điểm A (1; 0; 2) và B (4; 1; 0) có phương trình tham số là
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: = = . Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d, có vectơ pháp tuyến là
Khi tìm nguyên hàm , bằng cách đặt t = ta được nguyên hàm nào sau đây?
Trên tập số phức, cho số phức z có biểu diễn hình học là điểm M ở hình vẽ sau.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = , trục hoành và các đường thẳng x = 0, x = . Khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành có thể tích bằng
Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm hai điểm A(1; 2; 3), B(0; 1; −6) và mp (P): 4x − y + 2z + 13 = 0. Gọi (d) là một đường thẳng thuộc (P), (d) đi qua B. Khi khoảng cách từ A đến (d) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng (d)