Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 22)

  • 2884 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?
Xem đáp án

Đáp án C

Sắp xếp tính dẫn điện của các kim loại tăng dần: Fe, Al, Cu, Ag.


Câu 2:

Kim loại nào sau đây phản ứng mãnh liệt nhất với nước ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ?
Xem đáp án

Đáp án D

Chất dẻo chủ yếu là các polime có nguồn gốc hữu cơ.


Câu 4:

Tên gọi este có công thức cấu tạo CH3COOC6H5

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Nhôm hiđroxit có công thức hóa học là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin?
Xem đáp án

Đáp án C

4 đipeptit: gly-gly, ala-ala, gly-ala, ala-gly.


Câu 7:

Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy chứa

Xem đáp án

Đáp án B

Đám cháy chứa Mg và Al không dùng CO2 để dập tắt vì 2 kim loại đó phản

ứng mạnh với CO2 làm cho đám cháy càng lớn hơn.

2Mg+CO2 2MgO+C4Al+3CO2 2Al2O3+3C


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây về ứng dụng của crom là không đúng?
Xem đáp án

Đáp án C

Một số ứng dụng của crom cần nhớ:

- Crom là kim loại rất cứng có thể dùng để cắt thủy tinh.

- Crom dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.

- Ở điều kiện thuờng, crom tạo lớp màng oxit mịn, bền nên được dùng để mạ bảo vệ thép.


Câu 9:

Cho các chất: (1) caprolactam, (2) xenlulozơ, (3) acilonitrin, (4) alanin, (5) vinyl axetat. Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là

Xem đáp án

Đáp án A

Những chất tham gia phản ứng trùng hợp: caprolactam, acilonitrin, vinyl axetat.

Caprolactam:                CH2CH2C=OH2C                                                          |             t0,p,xt  NHCH25COn               CH2CH2NH

Acilonitrin: nCH2=CHCNt0,p,xtCH2CHCNn

Vinyl axetat: nCH3COOCH=CH2t0,p,xtCH2CH                   |CH3COOn

 

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng ngưng

Khái niệm

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử rất lớn (polime).

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (nước...).

Điều kiện của

Phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.

Phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau tạo liên kết.

Ví dụ

Etilen (PE), propilen (PP), stiren (PS), buta-l,3-đien (cao su buna), vinyl clorua (PVC), metyl metarylat (thủy tinh hữu cơ), vinyl xianua (tơ nitron), caprolactam (vòng kém bền),...

Nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, ure-fomanđehit,...


Câu 10:

Những đồ vật nào làm bằng kim loại dưới đây không bị hoen rỉ trong không khí nhờ màng oxit bảo vệ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 11:

Fructozơ không phản ứng được với

Xem đáp án
Đáp án D

Câu 12:

Ancol metylic và phenol đều tác dụng với

Xem đáp án

Đáp án B

PTHH:

2CH3OH+2Na2CH3ONa+H2FeNO32+AgNO3FeNO33+Ag


Câu 13:

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan là

Xem đáp án

Đáp án C

Fe+2AgNO3FeNO32+2AgFeNO32+AgNO3FeNO33+Ag

Sau phản ứng dung dịch chứa 2 chất tan: Fe(NO3)3 và AgNO3 dư.


Câu 14:

Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C

2M+2H2O2MOH+H2

nM=2.nH2=0,02 mol

MM=mnM=0,780,02=39

Vậy M là K.


Câu 15:

Cho các chất sau: xenlulozơ, policaproamit, poliacrilonitrin, poli(etylen terephtalat), protein, nilon-6,6. số chất trong dãy có chứa liên kết CONH

Xem đáp án

Đáp án C

Các chất trong dãy có chứa liên kết : policaproamit, protein, nilon-6,6.


Câu 16:

Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất từng giai đoạn là 80%. Thể tích rượu etylic 20° thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml)?

Xem đáp án

Đáp án B

C6H10O5nlen  men2nCO2+2nC2H5OHVruou  etylic  200=Vruou  nguyen  chat.100Dr=md.100d.Dr=nancol  etylic.46.100d.Dr=2.3,24.80%.80%.46.100162.0,8.20=7,36

(l)

Đối với bài toán nhiều giai đoạn, chú ý đề bài cho hiệu suất từng giai đoạn hay cả quá trình. Tránh nhầm lẫn giữa 2 loại dữ kiện này sẽ dẫn đến kết quả không chính xác. Hiệu suất từng giai đoạn có thể là giống nhau hoặc khác nhau tùy thuộc vào đề bài.


Câu 17:

Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam Ala-Gly-Ala bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án A

AlaGlyAla+3NaOH2AlaNa + GlyNa+H2Onpeptit=32,55217=0,15  mol=nH2O

nNaOH=3npeptit=0,45 mol

BTKL: mpeptit+mNaOH=mm+mH2O.

mmuoi=47,85 (g).


Câu 18:

Khi phân tích định tính nguyên tố cacbon trong hợp chất hữu cơ người ta thường đốt cháy chất hữu cơ đó rồi cho sản phẩm đi qua

Xem đáp án

Đáp án A

Nước vôi trong dư (Ca(OH)2) dùng để nhận biết CO2 do tạo kết tủa trắng CaCO3. Vậy chứng minh được trong hợp chất hữu cơ có nguyên tố cacbon.


Câu 19:

Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH bé nhất là

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch NaOH, Ba(OH)2, NH3 có pH>7

Dung dịch NaCl có pH=7


Câu 20:

Cho chuyển hóa sau: CO2ABC2H5OH. Các chất A, B là

Xem đáp án

Đáp án A

6nCO2+5nH2Oas,clorophinC6H10O5n+6nO2C6H10O5n+nH2Ot0,H+nC6H12O6


Câu 21:

Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch hỗn hợp HCl, NaCl, CuCl2 trong dung dịch có 1 ít quỳ tím. Tiến hành điện phân dung dịch cho đến khi nuớc bị điện phân ở cả hai điện cực thì màu quỳ biến đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án D

CuCl2dpddCu+Cl2HCldpddH2+Cl22NaCl+2H2O2NaOH+H2+Cl2

Thứ tự điện phân:

Giải thích: ban đầu dung dịch chứa HCl làm quỳ tím hóa đỏ, sau khi HCl điện phân hết thì quỳ tím không đổi màu, sau khi NaCl điện phân tạo NaOH thì quỳ tím hóa xanh.


Câu 22:

Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Hãy cho biết công thức chung nào thoả mãn?

Xem đáp án

Đáp án B

RCOOCH=CHR'+NaOHt0RCOONa+R'CH2CHO


Câu 23:

Cho các nhận xét sau:

(1) Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.

(2) Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.

(3) Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ ở nhiệt độ thường thì xuất hiện dung dịch màu xanh.

(4) Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.

Số nhận xét đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Những phát biểu đúng: (1), (2), (3), (4).

(1)  Anilin phản ứng được với dung dịch HCl.

(2) Khi sục CO2 vào dung dịch natri phenolat thì thấy vẩn đục vì tạo ra sản phẩm là phenol.

(4) Dùng HCl thì anilin tạo thành dung dịch đồng nhất, phenol vẩn đục. Dùng NaOH thì anilin phân lớp với NaOH, còn phenol tạo dung dịch đồng nhất.


Câu 24:

Gang là họp kim của

Xem đáp án

Đáp án A

Gang là hợp kim của sắt với cacbon với 2-5% khối lượng cacbon và một số các nguyên tố khác.


Câu 25:

Hòa tan hoàn toàn 10 gam một kim loại M vào nước thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 9,5 gam. Kim loại M là

Xem đáp án

Đáp án C

Khối lượng dung dịch tăng 9,5 gam do khí H2 đã thoát ra 1 lượng: mH2=109,5=0,5g

MH2Oa2H2 với a là hóa trị của M

nM=2anH2=0,5aMM=20a

Với a=2 thì MM=40Ca


Câu 26:

Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với dung dịch NaOH 8%, thu được 217,4 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được phần hơi chỉ chứa nước và 31,6 gam rắn khan. Số nguyên tử H (hiđro) trong este X là

Xem đáp án

Đáp án A

Cô cạn dung dịch Y thu đuợc phần hơi chỉ chứa nước và rắn khan chứng tỏ phản ứng este hóa chỉ tạo muối và nước. Vậy este X là este của phenol.

RCOOC6H4R'+2NaOHRCOONa+R'C6H4ONa+H2Omnuoc=mYmran=217,431,6=185,8 gammnuocY=mnuocdd  NaOH+mnuoc  tao  thanhnnuoc  tao  thanh=nestemnuocdd  NaOH=185,80,1.18=184 gam

mdd  NaOH=184.10092=200 gam

meste+mdd  NaOH=mdung  dich  Ymeste=217,4200=17,4gMeste=174

X có CTPT: C11H10O2 .


Câu 27:

Phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

CH3CH2COOCH=CH2 được tạo thành từ axit no và anđehit, CH2=CHCOOCH3 còn  được tạo thành từ axit không no và ancol no nên không cùng dãy đồng đẳng.


Câu 28:

Thí nghiệm nào sau đây tạo ra đơn chất khí?

Xem đáp án

Đáp án D

BaHCO32+2NaOHBaCO3+Na2CO3+2H2O

Thí nghiệm B cần có đun nóng sẽ xảy ra.

2NH3+2CrO3t0N2+Cr2O3+3H2O4FeS2+11O2t02Fe2O3+8SO22Na+2H2O2NaOH+H22A1+2NaOH+2H2O2NaAlO2+3H2


Câu 29:

Chia 22,98 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí duy nhất.

- Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí NO duy nhất. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Khối lượng muối trong Y là

Xem đáp án

Đáp án D

Phần 1:MgMg2++2e                                 2H++2eH2            0,60,3                    ZnZn2++2eAlAl3++3e                     
Phần 2:
MgMg2++2e                  N+5+3eN+2      0,30,1ZnZn2++2e                     N+5+8eN3AlAl3++3e                   

Nhận xét thấy: số mol e nhường ở phần 1 và phần 2 là như nhau nên số mol e nhận ở cả 2 phần cũng đều như nhau. Vậy ở phần 2 phải có sản phẩm khử là NH4+ .

8nNH4++0,3=0,6nNH4+=0,0375 mol

mmuoi=mKL+mNO3+mNH4NO3=mKL+62.ne++80.nNH4+mmuoi=22,982+62.0,6+80.0,0375=51,69g

Công thức tính nhanh:

mmuoi=mKL+mNO3+mNH4NO3=mKL+62.ne++80.nNH4+


Câu 30:

Chia m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H8 thành 2 phần trong đó khối lượng phần 2 nhiều hơn khối lượng phần 1 là 14,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 1,15 mol H2O . Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 2,1 mol CO2. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

mCH4C3H6C4H8P1H2O:1,15molCO2:x  molm1=mC+mH=12x+1,15.2=12x+2,3P2H2O:1,15k  molCO2:kx  mol=2,11m2=mC+mH=12.2,1+1,15k.2=25,5+2,3km2m1=14,925,2+2,3k12x2,3=14,92

Từ (1) và (2): k=2x=1,05m=m1+m2=44,7g


Câu 31:

Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

nKAlSO42.12H2O=0,1nAl3+=0,1nSO42=0,2nBaOH2=0,2nBa2+=0,2nOH=0,4nBaSO4=0,2nOH=4nAl3+nAlOH3=0m=46,6g.


Câu 32:

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

X+2NaOHX1+X2+X3 (X là este no, mạch hở

X1+H2SO4X4 (axit adipic) +Na2SO4

X2+COX5

X3+X5X6+H2O (X6 este có mùi chuối chín)

Phát biểu sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

NaOOCCH24COONaX1+H2SO4HOOCCH24COOHX4+Na2SO4CH32CHCH2CH2OHX3+CH3COOHX5CH3COOCH2CH2CHCH32X6+H2OCH3OHX2+COCH3COOHX5CH3OOCCH24COOCH2CH2CHCH32X+2NaOHCH24COONa2X1+CH3OHX2+CH32CHCH2CH2OHX3

Câu 33:

Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 31/3. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án C

Thứ tự điện phân:Ag++1eAg0,1          0,1                             2H2O4H++O2+4eCu2++2eCu                        

Dung dịch sau điện phân hòa tan lượng Fe là tối đa nên sau phản ứng sẽ tạo muối sắt (II).

Hỗn hợp khí không màu, trong đó có khí NO, và MZ¯=20,67 nên khí còn lại H2. Chứng tỏ ion  hết, dung dịch Y chỉ chứa muối FeSO4

nSO42=nFeSO4=nFe=0,25nCu2+  ban  dau=nSO42=0,25FeFe2++2e0,25            0,5                             4H++NO3+3eNO+2H2O0,40,10,30,1Cu2++2eCu2H++2eH20,10,10,05ZNO:0,1H2:x0,1.30+2x0,1+x=313.2x=0,15nH+=0,4+0,1=0,5                       

Cách 1: Bảo toàn e giai đoạn điện phân:

nCu=nH+nAg+2=0,2

 m=0,1.108+0,2.64=23,6 (gam)

Vậy dung dịch sau điện phân chứa:

nCu2+  du=0,05(mol)

Cách 2:

BT e: nCu2+=0,50,30,12=0,05

Vậy dung dịch sau điện phân chứa:

nCu2+  du=0,05molnCu2+  phan  ung=0,250,05=0,2BT  CunCu=0,2m=0,1.108+0,2.64=23,6g


Câu 34:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ X mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết . Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi công thức của X là CnH2n+22kO6

CnH2n+22kO6+3n5k2O2t0nCO2+n+1kH2O             a                  3n5k2a                                    n+1kam=78x103y14n2k+98.a=78.3n5k2a103.n+1kak=6

Vậy số liên kết π CC  trong X là 3.

a=nBr23=0,05


Câu 35:

Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Hỗn hợp khí T chứa khí H2 nên sau phản ứng  hết.

Dung dịch Z chứa 3 muối là: A12(SO4)3, Na2SO4, (NH4)2SO4

7,65Al:4,59nAl=0,17Al2O3:0,03NaNO3H2SO4Al3+:0,23BT  AlNa+NH4+:SO42:0,4nBaSO4BaCl293,2gBaSO4:0,4mTH2:0,015A

nH2SO4=0,4nH+=0,8Al3++4OHAlO2+2H2O0,23        0,92NH4++OHNH3+H2O0,015   0,9350,92

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Z:

nNa+=0,4.20,23.30,015=0,095nNaNO3=nNa+=0,095

mZ=0,23.27+0,095.23+0,4.96+0,015.18=47,065 gam

BTNT N: nNT=nNO3nNH4+=0,08

BTBT H: 2nH2SO4=4nNH4++2nH2+2nH2OnH2O=0,355

BTKL: mX+mH2SO4+mNaNO3=mZ+mT+mH2O

mT=1,47g.

Những điều cần lưu ý:

- Sau phản ứng hỗn hợp khí T chứa khí hiđro chứng tỏ ion  đã hết.

- Dung dịch Z phản ứng tối đa với NaOH nên Al(OH)3 tan trong NaOH.

- Phản ứng có tạo muối của NH4+  và muối này cũng tác dụng với NaOH.


Câu 36:

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml dung dịch H2SO4, đun nóng dung dịch 2-3 phút, sau đó để nguội thì thu được dung dịch X.

Bước 2: Cho từ từ NaHCO3 vào X, khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi không thấy khí CO2 thoát ra thì thu được dung dịch Y.

Bước 3: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3 5%, lắc nhẹ cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết, thu được dung dịch Z.

Bước 4: Cho Z vào ống nghiệm chứa Y, đun cách thủy ống nghiệm trong cốc đựng nước nóng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai. Saccarozơ không bị thủy phân trong dung dịch bazơ.

B sai. Dung dịch thu được có fructozơ, glucozơ.

C sai. Mục đích dùng NaHCO3 để tác dụng với lượng dư H2SO4, nếu dùng NaHSO4 thì không phản ứng với H2SO4.

D đúng. Sản phẩm phản ứng thủy phân là fructozơ, glucozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc với AgNO3/NH3.


Câu 37:

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ được hỗn họp khí G gồm CO2, CO và H2. Toàn bộ lượng khí G qua Fe2O3 dư, nung nóng thu được X mol Fe và 10,8 gam H2O . Cho X mol sắt tan vừa hết trong y mol H2SO4 thu được dung dịch chỉ có 105,6 gam muối và khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Biết , giả sử Fe2O3 chỉ bị khử về Fe. Phần trăm thể tích gần đúng của CO2 trong G là

Xem đáp án

Đáp án A

nSO2=12nH2SO4=0,5y

BT H: nH2O=nH2SO4=y

56x+98y=64.0,5y+105,6+18yBTKLy=2,5xx=0,6y=1,5nFe2O3=0,3C+H2OCO2COH2nCO+nH2=nO=3nFe2O3=0,9nH2O=nH2=10,818=0,6nCO=0,90,6=0,3

BT O: nCO2=nH2OnCO2=0,15

%VCO2=14,3%.


Câu 38:

Thủy phân hoàn toàn hợp chất hữu cơ E (C12H10O6, chứa 3 chức este) bằng dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:4), thu được sản phẩm gồm 4 chất hữu cơ X, Y, Z và T. Biết T chứa 2 nguyên tử cacbon, Y chứa vòng benzen và MT<MX<MZ<MY . Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được họp chất hữu cơ F (C7H8O2). Cho các phát biểu sau:

(a) E có 6 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên.

(b) Để phản ứng hết a mol F cần dùng a mol NaOH trong dung dịch.

(c) Trong phân tử T có 1 liên kết π .

(d) Nung Z với vôi tôi xút thu được khí CH4.

(e) X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Số phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

F: OHCH2C6H4OH

Y:HOCH2C6H4ONaE:CH2=CHOOCCOOC6H4CH2OOCHo,m,p

Hoặc HCOOC6H4CH2OOCCOOCH=CH2o,m,p

X:HCOONaZ:COONa2T:CH3CHO

(a) đúng.                                (b) đúng.

(c) đúng.                                (d) sai. Nung Z với vôi tôi xút thu được khí H2.

(e) đúng.

- Khi viết đồng phân của chất có chứa vòng benzen, cần nhớ đồng phân vị trí o, m, p.

- Lưu ý OH gắn trực tiếp với vòng benzen mới được xem là của phenol và tác dụng với NaOH, còn OH không gắn trực tiếp vào vòng benzen là OH của ancol, có những tính chất của ancol.


Câu 40:

Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2 và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí đều làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được  gam muối khan. Nếu cho 18,5 gam chất hữu cơ T (C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một amin hai chức bậc I và m2 gam hỗn hợp muối vô cơ. Tỉ lệ m1:m2 

Xem đáp án

Đáp án C

Y có công thức: CH3NH3CO3NH4

Z có công thức: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

C2H10O3N2:xC2H7O2N:y110x+77y=14,852x+y=0,25x=0,1y=0,05

Trường hợp 1: Z là CH3COONH4m1=14,7

Trường hợp 2: Z là HCOONH3CH3m1=14

T có công thức: NO3NH3C2H4NH3HCO3:0,1

m2=mNaNO3+mNa2CO3=19,1

m1:m2=0,77 hoặc m1:m2=0,73

Ở bài này, cả trường hợp 1 và trường hợp 2 đều thỏa mãn nhưng đề chỉ cho có 1 đáp án đúng nên chọn C.


Bắt đầu thi ngay