25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án
25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án (Đề 23)
-
3090 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ion kim loại nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
Đáp án B.
Fe2+ vừa có thể bị oxi hóa lên Fe3+, vừa có thể bị khử thành Fe.
Câu 3:
Hiện nay, trên thị trường có nhiều sản phẩm giúp chùi rửa nhà tắm, giúp tẩy rửa vết gỉ, vết hóa vôi,... Thành phần quan trọng có trong sản phẩm này là
Đáp án D.
Clorua vôi (CaOCl2) có tính oxi hóa mạnh nên được dung để tẩy trắng vải, sợi, giấy. So với nước Gia-ven, clorua vôi rẻ hơn, hàm lượng hipoclorit cao hơn nên còn dung để tẩy uế hố rác, cống rãnh, chuồng trại chăn nuôi,…
Câu 4:
Công thức tồng quát của este không no (1 liên kết đôi C=C), đơn chức, mạch hở là
Đáp án C.
Câu 6:
Có bao nhiêu đipeptit mà khi thủy phân hoàn toàn thu được 2 amino axit khác nhau?
Đáp án A.
Giả sử 2 amino axit là gly và ala thì 2 đipeptit là gly-ala và ala-gly.
Câu 10:
Cho một hợp kim Cu - Al vào H2SO4 loãng dư thấy có hiện tượng nào sau đây?
Đáp án C.
Những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học như Cu, Ag, Au thì không tác dụng với H2SO4 loãng, HCl.
Câu 13:
Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
Đáp án D.
Xem phản ứng khử oxit kim loại là quá trình chất khử lấy O trong oxit.
.
Câu 14:
Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí (đktc). Giá trị V là
Đáp án A.
Câu 15:
Cho các chất sau: stiren, axetilen, ancol anlylic, glucozơ, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
Đáp án C.
Các chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường: stiren , axetilen , ancol anlylic , glucozơ .
Những chất làm mất màu dung dịch Br2:
- Những chất có liên kết bội kém bền như: anken, ankin, ankađien,…
- Những chất có nhóm thế làm ảnh hưởng đến khả năng thế của vòng benzen như: phenol, anilin.
- Những chất có nhóm chức –CHO như: glucozơ, anđehit, axit fomic,…
Câu 16:
Để sản xuất 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) bằng phản ứng giữa dung dịch HNO3 60% với xenlulozơ thì khối lượng dung dịch HNO3 cần dùng là
Đáp án A.
Câu 17:
Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-Gly-Gly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là
Đáp án A.
Bảo toàn số mol Gly trước và sau thủy phân, ta có:
.
Câu 18:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C.
Chưa chắc các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
Ví dụ: C2H4O2 và C3H8O có M = 60 nhưng không phải là đồng phân của nhau.
Câu 19:
Cho phản ứng hóa học:
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Đáp án C.
Phương trình ion thu gọn của các phản ứng trên:
Câu 20:
Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A.
X là xenlulozơ, Y là glucozơ.
B sai vì xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
C sai vì phân tử khối của xenlulozơ bằng 180.
D sai vì xenlulozơ không tan trong nước.
Câu 21:
Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb, (2) Fe và Zn, (3) Fe và Sn, (4) Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là
Đáp án C.
Fe sẽ bị ăn mòn trước nếu Fe có tính khử mạnh hơn tính khử của kim loại còn lại trong cặp chất.
Câu 24:
Dãy các chất nào sau đây đều chứa các chất lưỡng tính?
Đáp án A.
HCOOCH2CH=CH2 tên gọi là anlyl axetat.
Câu 25:
Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Hai kim loại là
Câu 26:
Hỗn hợp 2 este X và Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử là C8H8O2. Cho 4,08 gam hỗn hợp trên phản ứng với vừa đủ dung dịch chứa 1,6 gam NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng muối có trong dung dịch Z là
Đáp án A.
nên X và Y có 1 este của phenol.
Vì Z chứa 3 chất hữu cơ nên X và Y là HCOOC6H4CH3 và HCOOCH2C6H5
.
Câu 27:
Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.
2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,…
3. Chất béo là chất lỏng.
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng là
Đáp án C.
Những phát biểu đúng: (1), (2), (4), (6).
(3) sai vì chất béo có thế ở trạng thái lỏng hoặc rắn.
(5) sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 28:
Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
Đáp án B.
Fe có tính khử yếu hơn Zn nên phản ứng giữa Fe và ZnCl2 không xảy ra.
Câu 29:
Dẫn 0,55 mol hỗn hơp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ thu được 0,95 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2, CO2. Cho Y hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol Ba(OH)2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án A.
BTNT H và C:
BT e:
Ta có:
.
Tính nhanh số mol kết tủa: .
Khi đã hiểu phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa bazơ và CO2 hay SO2, có thể dễ dàng vận dụng phương pháp tính nhanh cho dạng bài toán này.
Câu 30:
Hỗn hợp X gồm vinyl axetilen, buta-l,3-đien, but-1-en, butan (trong đó vinyl axetilen chiếm 45% số mol hỗn hợp). Để no hóa 0,4 mol hỗn hợp X cần 17,696 lít H2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 42,93 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B.
.
Đối với bài tập có hỗn hợp nhiều chất, cần tìm ra đặc điểm chung của những chất đó rồi quy hỗn hợp đó về chất đơn giản hơn. Ví dụ: nhận thấy các chất trong hỗn hợp X có đặc điểm chung là có 4 cacbon nên quy hỗn hợp thành C4Hx.
Câu 31:
Cho hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,672 lít khí (đktc).
- Phần 2: Phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 134,4 ml khí (đktc) sau đó cho tiếp dung dịch H2SO4 loãng, dư được 0,4032 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của oxit sắt là
Đáp án A.
Y tác dụng với dung dịch NaOH có thoát khí chứng tỏ trong Y còn Al dư.
Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên Al dư, ta có FexOy hết.
Vậy oxit sắt là Fe3O4.
Câu 32:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1:4. Biết Y không có đồng phân bền nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B.
Số liên kết của X là 3.
Z tạo anđehit T tác dụng với AgNO3/NH3 tạo Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1:4 nên T là anđehit 2 chức hoặc HCHO. Vậy Z là ancol 2 chức hoặc CH3OH.
Vậy công thức của X là: CH2(COO)2C2H4 là este mạch vòng.
Z: HO-C2H4-OH là ancol no, 2 chức, mạch hở, hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
T: (CHO)2 là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
Y: CH2(COOH)2 không tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 33:
Điện phân 100 ml dung dịch X gồm X mol AgNO3 và l,5x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Khi thời gian điện phân là t giây, khối lượng catot tăng 19,36 gam. Khi thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở hai điện cực là 0,24 mol. Nồng độ của dung dịch Cu(NO3)2 ban đầu là
Đáp án C
Trường hợp: sau t giây, AgNO3 điện phân hết, Cu(NO3)2 điện phân một phần
0,1x 0,1x
a 2a
Sau thời gian 2t giây, khí thoát ra ở cả 2 điện cực nên ta có thứ tự điện phân:
0,1x 0,1x
0,15x 0,3x
BT e
Từ (1)(2)
Làm tương tự cho trường hợp sau thời gian t giây, AgNO3 điện phân chưa hết, Cu(NO3)2 chưa điện phân. Lúc này khối lượng catot tăng là khối lượng Ag. Trường hợp này cho kết quả âm nên loại.
Đối với dạng bài điện phân, thường sẽ có một chất điện phân hết, một chất điện phân một phần, rất hiếm gặp trường hợp cả 2 chất đều chưa điện phân hết nên khi làm bài nên làm trường hợp 1 trước để tránh mất thời gian.
Câu 34:
Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch nước Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
Đáp án B.
Số mol Br2 phản ứng chính là số mol liên kết trong E.
.
Khi quy đổi, nếu không chắc chắn chất trong hỗn hợp là no, lưu ý thêm H2 vào hỗn hợp quy đổi. Ở bài trên tính ra số mol H2 âm là đúng, chứng minh hỗn hợp E chứa este không no.
Câu 35:
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3,0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là
Đáp án B.
BT e:
Câu 36:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch và lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
- Bước 2: Lấy 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và thêm vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch khoảng 3 phút.
- Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ và khuấy đều tinh thể NaHCO3 vào ống nghiệm (2) đến khi khí ngừng thoát ra.
- Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi kết tủa tan hoàn toàn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bước 1, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2.
(b) Bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ.
(c) Sau bước 2, dung dịch có chứa 1 loại monosaccarit.
(d) Trong bước 3, cho NaHCO3 vào ống nghiệm (2) để thủy phân hoàn toàn saccarozơ.
(e) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.
(l) Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm (2) có thể cho phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D.
(a) sai nếu dùng Ba(OH)2 thì ngoài tạo kết tủa Cu(OH)2, còn tạo kết tủa BaSO4.
(b) đúng.
(c) sai vì sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ là glucozơ và fructozơ.
(d) sai vì mục đích dùng NaHCO3 để tác dụng với lượng dư H2SO4.
(e) đúng.
(f) đúng.
Câu 37:
Cho m gam hơi nước qua than nung đỏ thu được 1,5m gam hỗn hợp X gồm CO2, CO và H2. Dẫn 1,5 m gam X qua ống sứ dựng 20 gam Fe2O3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi với hiđro là 102/7 và chất rắn Z. Biết Z tác dụng vừa đủ với 0,95 mol HNO3 loãng thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N). Giá trị của m là.
Đáp án A.
BT e:
BT Fe
Câu 38:
Cho phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: . Biết X có công thức phân tử là C5H14O4N2; X1 và X2 là hai muối natri của hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ( ); X3 là amin bậc 1. Cho các phát biểu sau:
(a) X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên.
(b) X1 có phản ứng tráng gương.
(c) X2 và X3 có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X là muối của amino axit với amin bậc 1.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D.
X: HCOONH3CH2CH2NH3OOCCH3 hoặc HCOONH3CH(CH3)NH3OOCCH3
X1: HCOONa
X2: CH3COONa
X3: NH2CH2CH2NH2
(a) đúng. (b) đúng.
(c) đúng. (d) sai vì X là muối của axit cacboxylic và amin bậc 1.
Câu 39:
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng tạm thời chứa các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaCl2, MgSO4.
(b) Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là NaOH.
(c) Các hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao và áp suất lớn được dùng chế tạo tên lửa.
(d) Hỗn hợp gồm Cu, Fe2O3, Fe3O4 trong đó số mol Cu bằng tổng số mol Fe2O3 và Fe3O4 có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A.
Những phát biểu đúng: (c), (d), (e).
(a) sai vì đó là nước cứng toàn phần, nước cứng tạm thời chứa: Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
(b) sai vì trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH, chất oxi hóa là H2O.
(d) đúng.
x 2x
y 2y
2x+2y
(e) đúng. Làm vậy để khí NO2 bị NaOH hấp thụ, không bay ra ngoài.
– Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
– Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các của Ca và Mg.
– Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Câu 40:
Hỗn hợp A gồm chất X (C3H10N2O5) và chất Y (C9H16N4O5), trong đó X tác dụng với NaOH hay HCl đều thu được khí, Y là tetrapeptit. Cho 29,6 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,55 gam khí. Mặt khác, 29,6 gam A phản ứng với dung dịch HCl dư thu được m gam chất hữu cơ. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Đáp án A.
Y có 9 C nên Y là gly3ala
X tác dụng với NaOH hay HCl đều thu đuợc khí nên X có thể có công thức:
NH3HCO3CH2COONH4 hoặc NH4CO3NH3CH2COOH
.