364 Bài trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giải chi tiết ( Phần 4)
-
5272 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do
Đáp án C
Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện khác nhau là do các ion dương kẽm đi vào dung dịch điện phân và cả các ion hiđrô trong dung dịch thu lấy êlectron của cực đồng.
Câu 2:
Acquy hoạt động như thế nào để có thể sử dụng được nhiều lần?
Đáp án D
- Khi acquy phát điện, do tác dụng của các bản cực với dung dịch axit , mặt ngoài của các bản cực xuất hiện một lớp chì sunfat ()mỏng và xốp. Vì thế suất điện động của acquy giảm dần và acquy cần phải được nạp lại.
- Khi nạp điện cho acquy, các lớp tác dụng với dung dịch điện phân và các cực trở lại tương ứng là và Pb như trước. Bây giờ acquy lại có thể phát điện như một pin điện hóa.
- Như vậy, acquy là nguồn điện hoạt động dựa trên phản ứng hóa học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng khi được nạp điện và giải phóng năng lượng khi phát điện
Câu 3:
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn
Đáp án C
Có thể tạo ra một pin điện hoá bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn hai kim loại khác bản chất
Câu 4:
Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách
Đáp án A
Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa và chuyển eletron và ion dương tạo thành ra khỏi các cực của nguồn
Câu 5:
Cấu tạo Pin điện hóa gồm
Đáp án B
Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây về acquylà không đúng?
Đáp án C
Khi nạp điện cho acquy dòng điện đi vào cực dương và đi ra cực âm
Câu 7:
Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch nào sau đây ?
Đáp án D
Pin điện hóa được ngâm trong dung dịch chất điện phân, dung dịch đó có thể là muối, axit hoắc bazo
Câu 8:
Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là
Đáp án C
Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin vôn ta là phản ứng hóa học trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch
Câu 9:
Khi nói về pin Lơ-Clan-sê câu nào dưới đây là sai?
Đáp án B
Pin Lơ-Clan-sê có dung dịch điện phân là amoni clorua( ).
Câu 10:
Trong trường hợp nào sau đây ta có một pin điện hóa?
Đáp án A
Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
Suy ra, Trường hợp A ta sẽ có một pin điện hóa
Câu 11:
Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là
Đáp án C
Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác-quy là nguyên tắc hoạt động
Câu 12:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Khi nạp điện cho acquy thì acquy cũng bị nóng lên do đó trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hoá năng và nhiệt năng
Câu 13:
Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
Đáp án D
Ở mạch ngoài điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường
Câu 14:
Khi dòng điện chạy qua nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực
Đáp án C
Trong nguồn điện các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực lạ
Câu 15:
Pin vônta được cấu tạo gồm
Đáp án C
Pin vônta được cấu tạo gồm một cực bằng kẽm(Zn) một cực bằng đồng (Cu) nhúng trong dung dịch axit sunphuric loãng .
Câu 16:
Acquy chì gồm
Đáp án B
Acquy chì gồm: bản dương bằng và bản âm bằng Pb nhúng trong dung dịch chất điện phân là axit sunfuric loãng
Câu 17:
Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ
Đáp án C
Trong nguồn điện hóa học (Pin và acquy) có sự chuyển hóa năng lượng từ hóa năng thành điện năng
Câu 18:
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân. Hai điện cực đó
Đáp án A
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực khác bản chất nhúng vào dung dịch điện phân
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây là sai về bán dẫn
Đáp án D
+ Bán dẫn loại p dẫn điện chủ yếu bằng lỗ trống nên mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do.
Nên đáp án sai là D
Câu 20:
Phát biểu nào sai? Nguồn điện có tác dụng
Đáp án A
+ Nguồn điện không có tác dụng tạo ra điện tích mới.
Câu 21:
Đơn vị của cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng lần lượt là.
Đáp án B
+ Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe, suất điện động là Vôn, điện lượng là Culong
Câu 22:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của.
Đáp án C
+ Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
Câu 23:
Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
Đáp án A
+ Điện trở tương đương của mạch ngoài
→ Định luật Ohm cho toàn mạch
Câu 24:
Chọn câu đúng nhất. Điều kiện để có dòng điện
Đáp án C
+ Điều kiện để có dòng điện là có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn.
Câu 25:
Điện trở tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế u không đổi. Nếu mắc song song với một điện trở rồi mắc vào hiệu điện thế u nói trên thì công suất tiêu thụ bởi sẽ
Đáp án C
+ Trước và sau khi mắc song song với một điện trở thì hiệu điện thế giữa hai đầu không đổi, do đó:
Câu 26:
Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω . Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của hộ nguồn là
Đáp án A
+ Suất điện động và điện trở trong của bộ 3 pin mắc song song:
+ Bộ pin này mắc nối tiếp với 3 pin còn lại nên:
Câu 27:
Hai ắcquy có suất điện động . Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 20 W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 10 W. Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là
Đáp án A
Câu 28:
Một ắcquy có suất động ξ= 2V.Khi mắc ắc quy này với một vật dẫn để tạo thành mạch điện kín thì nó thực hiện một công bằng J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án A
Cường độ dòng điện trong mạch:
Câu 29:
Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là
Đáp án B
Câu 30:
Một đoạn mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động điện trở trong r = 2,5 mạch ngoài gồm điện trở mắc nối tiếp với điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất là:
Đáp án D
Câu 31:
Nguồn điện với suất điện động , điện trở r mắc nối tiếp với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:
Đáp án B
Câu 32:
Một mạch điện kín gồm điện trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r = 5. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng:
Đáp án D
Câu 33:
Mắc điện trở R = 2 vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là = 0,75A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng:
Đáp án A
Câu 34:
Một ấm điện có hai dây dẫn có điện trở và để đun nước, nếu dùng dây thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian là 30 phút. Còn nếu dùng dây thì nước sẽ sôi sau 60 phút. Coi điện trở của dây thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường, nếu dùng cả hai dây đó mắc song song thì ấm nước sẽ sôi sau khoảng thời gian là:
Đáp án C
Câu 35:
Mạch kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là một biến trở. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở là 9 W và 4 W thì công suất của mạch ngoài như nhau. Điện trở trong của nguồn là
Đáp án C
Câu 36:
Một nguồn điện (x,r) được nối với biến trở R và một ampe kế có điện trở không đáng kể tạo thành mạch kín. Một vôn kế có điện trở rất lớn được mắc giữa hai cực của nguồn. Khi cho R giảm thì
Đáp án C
Câu 37:
Dùng một pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 mắc vào mạch ngoài có điện trở 2,5 tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch ngoài là:
Đáp án C
Câu 38:
Một mạch kín gồm nguồn điện có công suất động là E, điện trở trong r = 4 . Mạch ngoài là một điện trở R = 20 . biết cường độ dòng điện trong mạch là I = 0,5A Suất điện động của nguồn là
Đáp án B
Hệ thức liên hệ giữa giữa cường độ dòng điện I chạy trong mạch gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r nối tiếp với mạch ngoài có điện trở
Thay số tìm được E = 12V.
Câu 39:
Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20 V và điện trở trong 4. Mạch ngoài có hai điện trở và biến trở mắc nối tiếp nhau. Để công suất tiêu thụ trên đạt cực đại thì giá trị của bằng:
Đáp án A
Câu 40:
Một nguồn điện có suất điện động 10V và điện trở trong Mắc nguồn điện với điện trở ngoài Cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng:
Đáp án B
Cường độ dòng điện trong mạch